HOC247 xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo và các em học sinh Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 12 năm 2021-2022 được biên soạn và tổng hợp từ đề thi của Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, đề thi với đáp án đi kèm sẽ giúp các em luyện tập, làm quen các dạng đề đồng thời đối chiếu kết quả, đánh giá năng lực bản thân để có kế hoạch học tập phù hợp. Mời các em cùng tham khảo!
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH |
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 12 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian làm bài 45 phút |
ĐỀ THI SỐ 1
Câu 1.Dung dịch nào tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra ?
A. NaOH.
B. HCl.
C. Ca(OH)2.
D. H2SO4.
Câu 2.Công thức hóa học của phèn chua là
A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4. Fe2(SO4)3.24H2O.
D. K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O.
Câu 3.Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch FeCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 4.Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thu được m gam hỗn hợp kim loại và 2,97 gam H2O. Giá trị của m là
A. 3,76.
B. 4,64.
C. 1,12.
D. 2,64.
Câu 5.Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất ?
A. Cu2+.
B. Ca2+.
C. Pb2+.
D. Zn2+.
Câu 6.Cho dãy các kim loại: Li, Na, K, Ra, Mg, Ca, Al. Số kim loại kiềm trong dãy là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 7.Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl.
B. NaCl và Ca(OH)2.
C. Na2CO3 và Na3PO4.
D. Na2CO3 và Ca(OH)2.
Câu 8.Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3 thì chọn thuốc thử là
A. Ba(OH)2.
B. NaOH.
C. BaCl2.
D. AgNO3.
Câu 9. Kim loại sắt không phản ứng với dung dịch nào ?
A. H2SO4 loãng.
B. HNO3 loãng.
C. HNO3 đặc, nguội.
D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 10. Phản ứng nào sau đây không đúng
A. 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3.
B. Cr + S → CrS.
C. Cr + 2HCl → CrCl2 + H2.
D. 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3.
Câu 11. Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na vào dung dịch FeCl3 ?
A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
B. Bề mặt kim loại có màu đỏ , dung dịch nhạt màu nâu đỏ.
C. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 12.Dẫn 10,08 lít CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 150 ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 20 gam.
B. 10 gam.
C. 15 gam.
D. 12 gam.
Câu 13. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp (X) gồm Al, Al2O3 vừa đủ trong 200 ml dung dịch NaOH 2,5M thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 23,1 gam.
B. 18,3 gam.
C. 12,9 gam.
D. 28,5 gam.
Câu 14. Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl2, FeCl3, CuSO4, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 15. Để điều chế 117 gam crom từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 75 % thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là:
A. 40,5 gam.
B. 54,0 gam.
C. 81,0 gam.
D. 45,0 gam.
Câu 16.Có 5 dung dịch đựng riêng biệt trong 5 ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl3, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 5 dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3
Câu 17.Có 4 chất rắn riêng biệt : Na, Mg, Al, Al2O3 . Nếu chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết các chất trên thì có thể chọn:
A. Dung dịch HCl.
B. H2O.
C. HNO3 đặc, nguội.
D. Dung dịch KOH.
Câu 18.Cho các phát biểu về ứng dụng hóa học và giải pháp thực tế sau:
(a) Khi nhiệt kế bị vỡ có thể dùng bột lưu huỳnh gom thủy ngân bị rơi vãi.
(b) Bảo quản kim loại kiềm cần ngâm chúng trong dầu hỏa.
(c) Dùng hỗn hợp tecmit (Al và Fe2O3) điều chế một lượng nhỏ sắt để hàn đường ray.
(d) Ở điều kiện thường có thể dùng bình bằng sắt chuyên chở axit H2SO4 đặc.
(e) Ngâm đinh sắt vào dung dịch muối Fe2+ để dung dịch không chuyển thành Fe3+.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 19. Cho m gam hỗn hợp X gồm các kim loại Na, Al và Fe. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
-Phần 1 tác dụng với nước dư thu được 0,04 mol H2.
-Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,07 mol H2
-Phần 3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,08 mol H2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là:
A. 2,1.
B. 3,15.
C. 6,3.
D. 2,16.
Câu 20.Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục 0,2 mol khí CO2 vào 0,35 mol dung dịch NaOH.
(d) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
(e) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(g) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 2 : 1) vào H2O dư.
Sau khi các thí nghiệm xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 21.Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 7,84 gam.
B. 1,12 gam.
C. 6,48 gam.
D. 4,32 gam.
Câu 22.Để tách từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO3, Sn(NO3 )2 và Pb(NO3)2 người ta dùng lần lượt các kim loại nào ?
A. Zn , Pb, Cu.
B. Sn , Ag , Pb.
C. Cu , Sn , Fe.
D. Pb ,Sn , Fe.
Câu 23. Cho các phát biểu sau :
(a) Kim loại Ca, Sr, Ba đều có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối.
(b) Cấu hình electron của 24Cr, 26Fe, 29Cu lần lượt là [Ar]3d44s2, [Ar]3d64s2, [Ar]3d94s2.
(c) Kim loại Na, K, Ba, Ca đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.
(d) Các kim loại Cr, Fe, Cu đều thuộc nhóm A, chu kỳ 4.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 24. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Zn có khối lượng là m gam. Chia X thành 2 phần, trong đó phần 2 có khối lượng gấp đôi phần 1.
- Cho phần 1 tác dụng với 250 ml dung dịch H2SO4 1M thu được V lít khí H2 (đktc)
- Cho phần 2 tác dụng với 800 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 13,44 lít khí H2 (đktc)
- Thể tích V thu được bằng :
A. 5,6 lít.
B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít.
D. 1,12 lit.
ĐỀ THI SỐ 2
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH- ĐỀ 02
Câu 1. Dẫn 10,08 lít CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 150 ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 20 gam.
B. 15 gam.
C. 10 gam.
D. 12 gam.
Câu 2. Kim loại sắt không phản ứng với dung dịch nào ?
A. HNO3 loãng.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. HNO3 đặc, nguội.
D. H2SO4 loãng.
Câu 3. Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất ?
A. Ca2+.
B. Pb2+.
D. Zn2+.
C. Cu2+.
Câu 4. Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na vào dung dịch FeCl3 ?
A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu nâu đỏ.
B. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.
C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
D. Bề mặt kim loại có màu đỏ , dung dịch nhạt màu nâu đỏ.
Câu 5. Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3 thì chọn thuốc thử là
A. NaOH.
B. Ba(OH)2.
C. BaCl2.
D. AgNO3.
Câu 6. Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thu được m gam hỗn hợp kim loại và 2,97 gam H2O. Giá trị của m là
A. 4,64.
B. 1,12.
C. 2,64.
D. 3,76.
Câu 7. Cho dãy các kim loại: Li, Na, K, Ra, Mg, Ca, Al. Số kim loại kiềm trong dãy là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 8. Công thức hóa học của phèn chua là
A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O.
D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4. Fe2(SO4)3.24H2O.
Câu 9. Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl2, FeCl3, CuSO4, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 10. Dung dịch nào tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra ?
A. H2SO4.
B. NaOH.
C. HCl.
D. Ca(OH)2.
---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của Đề thi số 02, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐỀ THI SỐ 3
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH- ĐỀ 03
Câu 1. Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thu được m gam hỗn hợp kim loại và 2,97 gam H2O. Giá trị của m là
A. 4,64.
B. 2,64.
C. 3,76.
D. 1,12.
Câu 2. Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất ?
A. Ca2+.
B. Pb2+.
D. Zn2+.
C. Cu2+.
Câu 3. Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3 thì chọn thuốc thử là
A. Ba(OH)2.
B. BaCl2.
C. AgNO3.
D. NaOH.
Câu 4. Kim loại sắt không phản ứng với dung dịch nào ?
A. H2SO4 loãng.
B. HNO3 đặc, nguội.
C. HNO3 loãng.
D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 5. Cho dãy các kim loại: Li, Na, K, Ra, Mg, Ca, Al. Số kim loại kiềm trong dãy là:
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 6. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và Na3PO4.
B. Na2CO3 và Ca(OH)2.
C. Na2CO3 và HCl.
D. NaCl và Ca(OH)2.
Câu 7. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch FeCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 8. Phản ứng nào sau đây không đúng
A. 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3.
B. Cr + S → CrS.
C. 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3.
D. Cr + 2HCl → CrCl2 + H2.
Câu 9. Dẫn 10,08 lít CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 150 ml dung dịch Ca(OH)2 2M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 12 gam.
B. 20 gam.
C. 10 gam.
D. 15 gam.
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp (X) gồm Al, Al2O3 vừa đủ trong 200 ml dung dịch NaOH 2,5M thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 23,1 gam.
B. 18,3 gam.
C. 12,9 gam.
D. 28,5 gam.
---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của Đề thi số 03, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐỀ THI SỐ 4
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH- ĐỀ 04
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp (X) gồm Al, Al2O3 vừa đủ trong 200 ml dung dịch NaOH 2,5M thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 23,1 gam.
B. 18,3 gam.
C. 12,9 gam.
D. 28,5 gam.
Câu 2.Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất ?
A. Ca2+.
B. Pb2+.
D. Zn2+.
C. Cu2+.
Câu 3. Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl2, FeCl3, CuSO4, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 4. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl.
B. NaCl và Ca(OH)2.
C. Na2CO3 và Na3PO4.
D. Na2CO3 và Ca(OH)2.
Câu 5. Công thức hóa học của phèn chua là
A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. (NH4)2SO4. Fe2(SO4)3.24H2O.
C. K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O.
D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây không đúng
A. Cr + S → CrS.
B. 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3.
C. Cr + 2HCl → CrCl2 + H2.
D. 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3.
Câu 7. Kim loại sắt không phản ứng với dung dịch nào ?
A. HNO3 đặc, nguội.
B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 loãng.
D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 8. Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na vào dung dịch FeCl3 ?
A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
B. Bề mặt kim loại có màu đỏ , dung dịch nhạt màu nâu đỏ.
C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu nâu đỏ.
D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.
Câu 9. Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3 thì chọn thuốc thử là
A. NaOH.
B. Ba(OH)2.
C. BaCl2.
D. AgNO3.
Câu 10. Để điều chế 117 gam crom từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 75 % thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là:
A. 81,0 gam.
B. 40,5 gam.
C. 54,0 gam.
D. 45,0 gam.
---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của Đề thi số 04, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
ĐỀ THI SỐ 5
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH- ĐỀ 05
Câu 1. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl.
B. NaCl và Ca(OH)2.
C. Na2CO3 và Ca(OH)2.
D. Na2CO3 và Na3PO4.
Câu 2. Tính chất vật lí nào sau đây của sắt khác với các đơn chất kim loại khác
A. Là kim loại nặng.
B. Tính dẻo, dễ rèn.
C. Có tính nhiễm từ.
D. Dẫn điện và nhiệt tốt.
Câu 3. Để điều chế 93,6 gam crom từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là
A. 24,3 g.
B. 40,5 g.
C. 48,6 g.
D. 97,2 g.
Câu 4.Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3 thì chọn thuốc thử là
A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. BaCl2
D. AgNO3
Câu 5. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Trung hoà X cần 150 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là
A. 1,68.
B. 4,48.
C. 6,72.
D. 3,36.
Câu 6.Cho dãy các kim loại: Mg, Li, Ca, Na, K, Al. Số kim loại kiềm trong dãy là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 7.Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng xảy ra là
A. chỉ có kết tủa keo trắng.
B. không có kết tủa, có khí bay lên.
C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 8. Kim loại sắt không phản ứng với dung dịch nào ?
A. H2SO4 loãng.
B. HNO3 đặc, nguội.
C. HNO3 loãng.
D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 9.Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất ?
A. Cu2+.
B. Pb2+.
C. Ca2+.
D. Zn2+.
Câu 10. Có thể phân biệt Mg, Al, Al2O3 chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây ?
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch CuSO4.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch HNO3.
---(Để xem nội dung chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của Đề thi số 05, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập HOC247.NET tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Củ Chi. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục:
- Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 12 năm 2021-2022
- Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Hà Huy Tập
Thi Online:
Chúc các em học tốt!