YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Quang Trung

Tải về
 
NONE

HỌC247 xin chia sẻ tài liệu nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 12 năm 2021-2022 Trường THPT Quang Trung có đáp án đầy đủ trong nội dung bài viết dưới đây. Thông qua nội dung tài liệu, các em sẽ hình dung được nội dung trọng tâm mà mình cần ôn lại và làm quen với những dạng câu hỏi có thể xuất hiện trong bài kiểm tra của mình. Mong rằng tài liệu sẽ giúp các em cần ôn tập kiến thức thật chắc để chuẩn bị thật tốt cho các kỳ thi sắp tới.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN VẬT LÝ 12

NĂM HỌC 2021-2022

Thời gian làm bài 45 phút

ĐỀ THI SỐ 1

Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2s tại nơi có gia tốc trọng trường g = \({{\pi }^{2}}\)=10 m/s2, chiều dài của con lắc là

A. 1 m.                                 B. 10 cm.                         C. 2 m.                             D. 20 cm.

Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 10cosωt (x tính bằng cm). Chất điểm dao động với biên độ

A. 20 cm.                              B. -10 cm.                        C. 5 cm.                           D. 10 cm.

Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình   x = 5cos(4πt + π/2)(cm)  với t tính bằng giây. Thế năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng

A. 0,25 s.                              B. 1,00 s.                         C. 1,50 s.                         D. 0,50 s.

Câu 4: Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi \(\Delta \varphi \) là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực tiểu khi:

A. \(\Delta \varphi =2k\pi \)                                      

B. \(\Delta \varphi =(2k+1)\pi \)

C. \(\Delta \varphi =(2k+1)\frac{\pi }{2}\)               

D. \(\Delta \varphi =(2k+1)\frac{v}{2f}\)Với k = 0,1, 2,

Câu 5: Con lắc lò xo nằm ngang: Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 10π cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hoà. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động con lắc là

A. 0,5s.                                 B. 2s.                               C. 1s.                               D. 4s.

Câu 6: Độ cao của âm phụ thuộc vào

A. độ đàn hồi của nguồn âm.                                       

B. tần số của nguồn âm.

C. biên độ dao động của nguồn âm.                            

D. đồ thị dao động của nguồn âm.

Câu 7: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5 cm, tần số góc 10\(\sqrt{5}\) . Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là

A. 50\(\sqrt{5}\) m/s.          

B. 40\(\sqrt{5}\) cm/s.    

C. 50\(\sqrt{5}\) cm/s.    

D. 60\(\sqrt{5}\) cm/s.

Câu 8: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 6 cm, tần số 0,5 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua cân bằng O theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là

A. \(x=6\cos (\pi t+\frac{\pi }{2})\)                            

B. \(x=6\cos (2\pi t+\frac{\pi }{2})\)(cm)

C. \(x=6\cos (\pi t-\frac{\pi }{2})\)(cm)                      

D. \(x=6\cos (2\pi t-\frac{\pi }{2})\)(cm)

Câu 9: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc a0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là \(\ell \), mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A. \(2mg\ell \alpha _{0}^{2}\).                                   

B. \(mg\ell \alpha _{0}^{2}\)           

C. \(\frac{1}{4}mg\ell \alpha _{0}^{2}\).                       

D. \(\frac{1}{2}mg\ell \alpha _{0}^{2}\).

Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường với tốc độ trung bình trong một chu kì là 1m/s. Vào đúng thời điểm t = 0, lúc tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị mất, do ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của vật từ lúc t = 0 đến khi dừng hẳn là

A. 0,5 (m/s).                         B. 0,25p (m/s).                 C. 0,5p (m/s).                   D. 1(m/s).

Câu 11: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình \(u=6\cos (20t-4x)\) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng

A. 40 cm/s                            B. 4 m/s.                          C. 50 cm/s.                      D. 5 m/s.

Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài \(\ell \). Khi tăng thêm hoặc giảm bớt chiều dài của con lắc một lượng \(\Delta \ell \) thì chu kì dao động của 2 con lắc hơn kém nhau 3 lần. Tỉ số \(\frac{\Delta \ell }{\ell }\) là

A. 3.                                     

B. \(\frac{3}{5}\).           

C. \(\frac{4}{5}\).           

D. \(\frac{4}{7}\).

Câu 13: Trong dao động điều hòa của một chất điểm, đại lượng nào sau đây dao động vuông pha với li độ?

A. Vận tốc.                                                                  

B. Gia tốc và lực kéo về.

C. Gia tốc.                                                                   

D. Lực kéo về và vận tốc.

Câu 14: Gọi M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4 cm, dao động tại N cùng pha với dao động tại M. Biết MN = 2NP = 20 cm và tần số góc của sóng là 10 rad/s. Tính tốc độ dao động tại điểm bụng khi sợi dây có dạng một đoạn thẳng.

A. 40 m/s.                             B. 60 cm/s.                       C. 80 cm/s.                      D. 120 m/s.

Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình a = - 25x. Tần số góc của chất điểm có giá trị bằng

A. 5 rad/s2.                           B. 25 rad/s.                      C. 5 rad/s.                        D. 25 rad.

Câu 16: Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 300 g, dao động điều hòa theo hàm cosin. Gốc thế năng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24.10-3 J, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là 0,2\(\sqrt{3}\) m/s và - 4 m/s2. Biên độ dao động của vật là

A. 1cm                                                                         

B. 2cm

C. 3cm                                    

D  4cm                        

Câu 17: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ có chiều dài l và vật nhỏ khối lượng m. Cho con lắc dao động điều hòa. Chu kỳ dao động của con lắc là

A. \(2\pi \sqrt{\frac{g}{l}.}\)                                       

B. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{l}{g}.}\)        

C. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{l}.}\)                            

D. \(2\pi \sqrt{\frac{l}{g}.}\)

Câu 18: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc w = 10 rad/s, khi vật có li độ là 3 cm thì tốc độ là 40 cm/s. Hãy xác định biên độ của dao động?

A. 3cm                                  B. 4 cm                            C. 5cm                             D. 6 cm

Câu 19: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 10cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là

A. 10 cm                               B. 40 cm                          C. 80 cm                          D. 20 cm

Câu 20: Con lắc đơn đang đứng yên trong điện trường đều nằm ngang thì điện trường đột ngột đổi chiều (giữ nguyên phương và cường độ E) sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α0. Gọi q và m là điện tích và khối lượng của vật nặng; g là gia tốc trọng trường. Độ lớn của cường độ điện trường là:

A. \(\frac{m.g}{2q.{{\alpha }_{0}}}\)                         

B. \(\frac{m.g}{q.{{\alpha }_{0}}}\)           

C. \(\frac{m.g.{{\alpha }_{0}}}{2q}\)                              

D. \(\frac{m.g.{{\alpha }_{0}}}{q}\)

Câu 21: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 10 (cm) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình: \({{u}_{1}}=5.cos(50\pi t)cm\) và \({{u}_{2}}=5.cos(50\pi t+\pi )cm\).  Vận tốc truyền sóng là 50 (cm/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB ?

A. 11                                    B. 9                                  C. 10                                D. 8

Câu 22: Dao động của một vật có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là

A. dao động cưỡng bức.                                              

B. dao động tắt dần.

C. dao động tự do.                                                       

D. dao động duy trì.

Câu 23: Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k Î Z) là:

A. d2 – d1 = (k+1/2)l           

B. d2 – d1 = 2kl              

C. d2 – d1 = kl/2             

D. d2 – d1 = kl

Câu 24: Một vật nhỏ dao động theo phương trình \(x=10\cos (10\pi t+\frac{\pi }{6})(cm)\). Pha ban đầu của dao động là

A. \(\frac{\pi }{6}\).            

B. 0,25 π.                        

C. π.                                

D. 1,5 π.

Câu 25: Trong dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

A. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ dao động.

B. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ dao động hoặc tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ dao động.

C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ dao động.

D. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.

Câu 26: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 12cm. Chiều dài quỹ của vật là

A. 24 cm.                              B. 3 cm.                           C. 6 cm.                           D. 12 m.

Câu 27: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k=100(N/m) tại nơi có gia tốc trọng trường g=10(m/s2). Lấy \(\pi \)2=10, chọn trục tọa độ oy theo phương thẳng đứng, chiều dương từ trên xuống dưới. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng, người ta đốt sợi dây nối 2 vật. Khi đó vật B sẽ rơi tự do, còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn.

A. 70 cm.                              B. 50 cm.                         C. 60 cm.                         D. 80 cm.

Câu 28: Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 0,6s. Đối với người đó tốc độ nào là không có lợi?

A. 10m/s.                              B. 10km/h.                       C. 18m/s.                         D. 18km/h.

Câu 29: Con lắc lò xo dao động điều hòa.  Khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì chu kì dao động của con lắc lò xo sẽ

A. tăng gấp bốn lần.             B. giảm bốn lần.              C. giảm còn một nửa       D. tăng gấp hai lần.

Câu 30: Trong dao động điều hoà của một vật thì đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

A. gia tốc.                                                                    

B. năng lượng toàn phần.

C. động năng.                                                              

D. lực kéo về.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1

1

A

11

D

21

C

2

D

12

C

22

B

3

A

13

A

23

D

4

B

14

C

24

A

5

C

15

C

25

D

6

B

16

B

26

A

7

C

17

D

27

D

8

A

18

C

28

D

9

D

19

C

29

D

10

A

20

C

30

B

ĐỀ THI SỐ 2

ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN VẬT LÝ 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 6 cm, tần số 0,5 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua cân bằng O theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là

A. \(x=6\cos (2\pi t+\frac{\pi }{2})\)(cm)                   

B. \(x=6\cos (\pi t+\frac{\pi }{2})\)

C. \(x=6\cos (2\pi t-\frac{\pi }{2})\)(cm)                    

D. \(x=6\cos (\pi t-\frac{\pi }{2})\)(cm)

Câu 2: Thầy Hòa và cô Bình cùng thực hiện một thí nghiệm như sau: Thầy Hòa dùng chiếc điện thoại  Sam Sung của mình đặt cô lập trong một bình chân không, điện thoại vẫn để nguồn và hoạt động bình thường với mức âm thanh của chuông báo cuộc gọi đến lớn nhất. Cô Bình đứng cạnh bình chân không chứa chiếc Sam sung  nói trên và  dùng chiếc IPHONE 4S bấm máy gọi vào số máy của  chiếc Sam Sung  đó. Kết luận nào dưới đây của cô Bình là đúng?

A. Cô nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại của mình và nhạc chuông phát ra từ chiếc Sam Sung  của thầy Hòa.

B. Máy cô Bình không thể liên lạc được với máy của thầy Hòa dù vẫn liên lạc được với mọi máy khác ở thời điểm đó.

C. Cô nghe thấy nhạc chuông  phát từ chiếc Sam Sung  nhưng không nghe thấy nhạc chờ phát ra trên điện thoại của mình.

D. Cô chỉ nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại của mình mà không nghe thấy nhạc chuông phát ra từ chiếc Sam Sung  của thầy Hòa.

Câu 3: Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi \(\Delta \varphi \) là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực tiểu khi:

A. \(\Delta \varphi =2k\pi \)                                      

B. \(\Delta \varphi =(2k+1)\pi \)

C. \(\Delta \varphi =(2k+1)\frac{\pi }{2}\)               

D. \(\Delta \varphi =(2k+1)\frac{v}{2f}\) Với k = 0,1, 2,

Câu 4: Con lắc lò xo nằm ngang: Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 10π cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hoà. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động con lắc là

A. 0,5s.                                 B. 2s.                               C. 1s.                               D. 4s.

Câu 5: Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau. Phương trình dao động tại S1 và S2 đều là: u=8cos(40πt)(cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 8(m/s). Bước sóng có giá trị nào trong các giá trị sau

A. 12(cm)                             B. 8(cm)                           C. 40(cm)                        D. 16(cm)

Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 10cosωt (x tính bằng cm). Chất điểm dao động với biên độ

A. 5 cm.                                B. 10 cm.                         C. -10 cm.                        D. 20 cm.

Câu 7: Một chất điểm dao động theo phương trình \(x=4c\text{o}s(2\pi t+\frac{\pi }{6})\)(cm). Dao động của chất điểm có tần số góc là

A. \(\pi \) rad/s.                   

B. \(2\) rad/s.                  

C. \(4\pi \) rad/s.             

D. \(2\pi \) rad/s.

Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình a = - 25x. Tần số góc của chất điểm có giá trị bằng

A. 5 rad/s.                             B. 25 rad/s.                      C. 5 rad/s2.                      D. 25 rad.

Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường với tốc độ trung bình trong một chu kì là 1m/s. Vào đúng thời điểm t = 0, lúc tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị mất, do ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của vật từ lúc t = 0 đến khi dừng hẳn là

A. 0,5 (m/s).                         B. 0,25p (m/s).                 C. 0,5p (m/s).                   D. 1(m/s).

Câu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nhỏ m, lò xo có độ cứng k=100N/m. Vật đang treo ở vị trí cân bằng thì được kéo tới vị trí lò xo dãn 4,5cm rồi truyền cho vật vận tốc 40cm/s theo phương thẳng đứng; lúc này vật dao động điều hòa với cơ năng W=40mJ. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động là

A. \(\frac{\pi }{{10}}\) s.                               

B. \(\frac{\pi }{{3\sqrt 3 }}\) s.                        

C. \(\frac{\pi }{8}\) s.                             

D. \(\frac{{\pi \sqrt 3 }}{5}\) s.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 2 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2

1

B

11

C

21

B

2

D

12

D

22

A

3

B

13

A

23

A

4

C

14

C

24

B

5

C

15

C

25

C

6

B

16

D

26

D

7

D

17

C

27

B

8

A

18

D

28

D

9

A

19

C

29

D

10

A

20

B

30

C

ĐỀ THI SỐ 3

ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN VẬT LÝ 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 6 cm, tần số 0,5 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua cân bằng O theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là

A. \(x=6\cos (\pi t-\frac{\pi }{2})\)(cm)                      

B. \(x=6\cos (\pi t+\frac{\pi }{2})\)

C. \(x=6\cos (2\pi t+\frac{\pi }{2})\)(cm)                   

D. \(x=6\cos (2\pi t-\frac{\pi }{2})\)(cm)

Câu 2: Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k Î Z) là:

A. d2 – d1 = 2kl                  

B. d2 – d1 = kl/2             

C. d2 – d1 = kl                

D. d2 – d1 = (k+1/2)l

Câu 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nhỏ m, lò xo có độ cứng k=100N/m. Vật đang treo ở vị trí cân bằng thì được kéo tới vị trí lò xo dãn 4,5cm rồi truyền cho vật vận tốc 40cm/s theo phương thẳng đứng; lúc này vật dao động điều hòa với cơ năng W=40mJ. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động là

A. \(\frac{\pi }{{10}}\) s.                               

B\(\frac{\pi }{{3\sqrt 3 }}\) s.                        

C. \(\frac{\pi }{8}\) s.                             

D. \(\frac{{\pi \sqrt 3 }}{5}\) s.

Câu 4: Trong một dàn hợp ca, coi mọi ca sĩ đều hát với cùng cường độ âm và cùng tần số. Khi một ca sĩ hát thì mức cường độ âm là 68(dB), khi cả dàn hợp ca cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80(dB). Số ca sĩ có trong dàn hợp ca là

A. 12 người.                         B. 10 người.                    C. 18 người                     D. 16 người.

Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 10cosωt (x tính bằng cm). Chất điểm dao động với biên độ

A. 10 cm.                              B. -10 cm.                        C. 5 cm.                           D. 20 cm.

Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc w = 10 rad/s, khi vật có li độ là 3 cm thì tốc độ là 40 cm/s. Hãy xác định biên độ của dao động?

A. 3cm                                  B. 4 cm                            C. 6 cm                            D. 5cm

Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi C là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp C chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn \)5\sqrt{3}\)N là 0,1 s. Quãng đường nhỏ nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s có giá trị gần giá trị nào nhất

A. 50,35cm.                          B. 45,36 cm.                    C. 40,36 cm.                    D. 60,36 cm.

Câu 8: Con lắc đơn đang đứng yên trong điện trường đều nằm ngang thì điện trường đột ngột đổi chiều (giữ nguyên phương và cường độ E) sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α0. Gọi q và m là điện tích và khối lượng của vật nặng; g là gia tốc trọng trường. Độ lớn của cường độ điện trường là:

A. \(\frac{m.g}{2q.{{\alpha }_{0}}}\)                         

B. \(\frac{m.g.{{\alpha }_{0}}}{2q}\)         

C. \(\frac{m.g.{{\alpha }_{0}}}{q}\)                                

D. \(\frac{m.g}{q.{{\alpha }_{0}}}\)

Câu 9: Trong dao động điều hòa của một chất điểm, đại lượng nào sau đây dao động vuông pha với li độ?

A. Lực kéo về và vận tốc.                                            

B. Gia tốc và lực kéo về.

C. Gia tốc.                                                                   

D. Vận tốc.

Câu 10: Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi \(\Delta \varphi \) là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực tiểu khi:

A. \(\Delta \varphi =(2k+1)\pi \)                               

B. \(\Delta \varphi =(2k+1)\frac{\pi }{2}\)

C. \(\Delta \varphi =(2k+1)\frac{v}{2f}\)Với k = 0,1, 2,    

D. \(\Delta \varphi =2k\pi \)

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 3 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3

1

B

11

B

21

D

2

C

12

A

22

C

3

B

13

B

23

A

4

D

14

A

24

A

5

A

15

A

25

A

6

D

16

C

26

B

7

B

17

C

27

D

8

B

18

C

28

D

9

D

19

C

29

C

10

A

20

B

30

A

ĐỀ THI SỐ 4

ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN VẬT LÝ 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc a0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là \(\ell \), mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A. \(\frac{1}{2}mg\ell \alpha _{0}^{2}\).                   

B. \(mg\ell \alpha _{0}^{2}\)           

C. \(\frac{1}{4}mg\ell \alpha _{0}^{2}\).                       

D. \(2mg\ell \alpha _{0}^{2}\).

Câu 2: Tại điểm M trong môi trường truyền âm có mức cường độ âm là LM. Nếu cường độ âm tại M tăng lên 10 lần thì mức cường độ âm tại đó

A. tăng thêm 1B                  

B. tăng thêm 10B.          

C. tăng lên 10 lần.          

D. tăng thêm 100 lần.

Câu 3: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 10 (cm) có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình: \({{u}_{1}}=5.cos(50\pi t)cm\) và \({{u}_{2}}=5.cos(50\pi t+\pi )cm\).  Vận tốc truyền sóng là 50 (cm/s). Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB ?

A. 9                                      B. 8                                  C. 11                                D. 10

Câu 4: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2s tại nơi có gia tốc trọng trường g = \({{\pi }^{2}}\)=10 m/s2, chiều dài của con lắc là

A. 10 cm.                              B. 20 cm.                         C. 2 m.                             D. 1 m.

Câu 5: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: \(x=4\cos (\pi t+\frac{\pi }{2})cm\), pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là

A. 2,5π(rad).                         B. 15π(rad).                     C. 1,5π(rad).                    D. 5π(rad).

Câu 6: Biểu thức li độ một con lắc lò xo dao động điều hòa có dạng   x = Acos (ωt + φ) , gia tốc của vật có giá trị cực đại là

A. amax = Aω2                       B. amax = A2ω                  C. amax = Aω                   D. amax = 2Aω

Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 12cm. Chiều dài quỹ của vật là

A. 24 cm.                              B. 3 cm.                           C. 12 m.                           D. 6 cm.

Câu 8: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là

A. 75Hz                                B. 50Hz                           C. 125Hz                         D. 100Hz

Câu 9: Độ cao của âm phụ thuộc vào

A. biên độ dao động của nguồn âm.                            

B. độ đàn hồi của nguồn âm.

C. đồ thị dao động của nguồn âm.                              

D. tần số của nguồn âm.

Câu 10: Một chất điểm dao động theo phương trình \(x=4c\text{o}s(2\pi t+\frac{\pi }{6})\)(cm). Dao động của chất điểm có tần số góc là

A. \(4\pi \) rad/s.                 

B. \(2\) rad/s.                  

C. \(2\pi \) rad/s.             

D. \(\pi \) rad/s.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 4 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4

1

A

11

D

21

C

2

A

12

C

22

A

3

D

13

B

23

A

4

D

14

A

24

D

5

C

15

B

25

C

6

A

16

C

26

C

7

A

17

C

27

C

8

B

18

B

28

D

9

D

19

D

29

A

10

C

20

B

30

A

ĐỀ THI SỐ 5

ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN VẬT LÝ 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG - ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Độ cao của âm phụ thuộc vào

A. độ đàn hồi của nguồn âm.                                       

B. biên độ dao động của nguồn âm.

C. tần số của nguồn âm.                                              

D. đồ thị dao động của nguồn âm.

Câu 2: Con lắc đơn đang đứng yên trong điện trường đều nằm ngang thì điện trường đột ngột đổi chiều (giữ nguyên phương và cường độ E) sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α0. Gọi q và m là điện tích và khối lượng của vật nặng; g là gia tốc trọng trường. Độ lớn của cường độ điện trường là:

A. \(\frac{m.g}{q.{{\alpha }_{0}}}\)                           

B. \(\frac{m.g.{{\alpha }_{0}}}{2q}\)         

C. \(\frac{m.g}{2q.{{\alpha }_{0}}}\)                             

D. \(\frac{m.g.{{\alpha }_{0}}}{q}\)

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình a = - 25x. Tần số góc của chất điểm có giá trị bằng

A. 25 rad.                             B. 25 rad/s.                      C. 5 rad/s.                        D. 5 rad/s2.

Câu 4: Thầy Hòa và cô Bình cùng thực hiện một thí nghiệm như sau: Thầy Hòa dùng chiếc điện thoại  Sam Sung của mình đặt cô lập trong một bình chân không, điện thoại vẫn để nguồn và hoạt động bình thường với mức âm thanh của chuông báo cuộc gọi đến lớn nhất. Cô Bình đứng cạnh bình chân không chứa chiếc Sam sung  nói trên và  dùng chiếc IPHONE 4S bấm máy gọi vào số máy của  chiếc Sam Sung  đó. Kết luận nào dưới đây của cô Bình là đúng?

A. Cô chỉ nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại của mình mà không nghe thấy nhạc chuông phát ra từ chiếc Sam Sung  của thầy Hòa.

B. Máy cô Bình không thể liên lạc được với máy của thầy Hòa dù vẫn liên lạc được với mọi máy khác ở thời điểm đó.

C. Cô nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại của mình và nhạc chuông phát ra từ chiếc Sam Sung  của thầy Hòa.

D. Cô nghe thấy nhạc chuông  phát từ chiếc Sam Sung  nhưng không nghe thấy nhạc chờ phát ra trên điện thoại của mình.

Câu 5: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nhỏ m, lò xo có độ cứng k=100N/m. Vật đang treo ở vị trí cân bằng thì được kéo tới vị trí lò xo dãn 4,5cm rồi truyền cho vật vận tốc 40cm/s theo phương thẳng đứng; lúc này vật dao động điều hòa với cơ năng W=40mJ. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động là

A. \(\frac{\pi }{{10}}\) s.                               

B\(\frac{\pi }{{3\sqrt 3 }}\) s.                        

C. \(\frac{\pi }{8}\) s.                             

D. \(\frac{{\pi \sqrt 3 }}{5}\) s.

Câu 6: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 12cm. Chiều dài quỹ của vật là

A. 3 cm.                                B. 6 cm.                           C. 12 m.                           D. 24 cm.

Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài \(\ell \). Khi tăng thêm hoặc giảm bớt chiều dài của con lắc một lượng \(\Delta \ell \) thì chu kì dao động của 2 con lắc hơn kém nhau 3 lần. Tỉ số \(\frac{\Delta \ell }{\ell }\) là

A. \(\frac{4}{7}\).                

B. \(\frac{4}{5}\).           

C. 3.                                

D. \(\frac{3}{5}\).

Câu 8: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình:\(x=4\cos (\pi t+\frac{\pi }{2})cm\), pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là

A. 5π(rad).                            B. 2,5π(rad).                    C. 15π(rad).                     D. 1,5π(rad).

Câu 9: Trong dao động điều hoà của một vật thì đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

A. lực kéo về.                                                              

B. gia tốc.

C. năng lượng toàn phần.                                            

D. động năng.

Câu 10: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2s tại nơi có gia tốc trọng trường g = \){{\pi }^{2}}\)=10 m/s2, chiều dài của con lắc là

A. 10 cm.                              B. 1 m.                             C. 2 m.                             D. 20 cm.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 5 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5

1

C

11

C

21

B

2

B

12

D

22

B

3

C

13

C

23

A

4

A

14

C

24

C

5

A

15

B

25

C

6

D

16

D

26

C

7

B

17

A

27

A

8

D

18

D

28

C

9

C

19

A

29

C

10

B

20

A

30

B.

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Quang Trung. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Thi Online

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF