YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Địa lí 12 năm 2022-2023 có đáp án Trường THPT Hàm Long

Tải về
 
NONE

Với mong muốn có thêm tài liệu cung cấp giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập rèn luyện chuẩn bị cho kì thi giữa Học kì 1 sắp tới. HOC247 giới thiệu đến các em tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Địa lí 12 năm 2022-2023 có đáp án Trường THPT Hàm Long. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các em trong quá trình học tập và ôn thi Địa lí 12.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT HÀM LONG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023

MÔN: ĐỊA LÍ 12

(Thời gian làm bài: 45 phút)

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây không thuộc hệ thống sông Mã?

     A. Hiếu.                             B. Luông.                          C. Bưởi.                            D. Chu.

Câu 2. Mùa đông ở vùng núi Đông Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?

     A. đến sớm và kết thúc muộn.                                     B. đến muộn và kết thúc muộn.

     C. đến muộn và kết thúc sớm.                                     D. đến sớm và kết thúc sớm.

Câu 3. Đặc điểm nào sau đây thể hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình nước ta?

     A. địa hình cổ được Tân kiến tạo làm trẻ lại, phân bậc rõ rệt.

     B. xâm thực mạnh ở vùng đồi núi và bồi tụ nhanh ở  đồng bằng.

     C. hướng nghiêng chung tây bắc – đông nam, phân hóa đa dạng.

     D. chủ yếu là đồi núi thấp, chịu tác động mạnh của con người.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 – 7, hãy cho biết núi Tây Côn Lĩnh phân bố ở phía nào trong vùng núi Đông Bắc nước ta?

     A. tây nam.                        B. tây bắc.                          C. phía nam.                      D. đông bắc.

Câu 5. Loại gió nào sau đây đem lại kiểu thời tiết lạnh, khô cho miền Bắc nước ta?

     A. gió mùa Đông Bắc.                                                 B. tín phong bán cầu Nam.

     C. gió mùa Tây Nam.                                                  D. tín phong bán cầu Bắc.

Câu 6. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên có

     A. một mùa có mưa nhiều và một mùa mưa ít.

     B. tổng lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao.

     C. hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm.

     D. gió mùa Đông Bắc hoạt động vào mùa đông.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta?

     A. giảm thời tiết lạnh khô vào mùa đông.

     B. tăng độ ẩm tương đối của không khí.

     C. làm dịu tính nóng bức của mùa hạ.

     D. lượng mưa lớn, phân hóa theo mùa.

Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Nam?

     A. gồm các khối núi và các cao nguyên phân bậc.

     B. gồm các cánh cung núi song song với nhau.

     C. là vùng núi có địa hình cao đồ sộ nhất cả nước.

     D. có các dãy núi chạy song song và so le nhau.

Câu 9. TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa lớn hơn Hà Nội chủ yếu do

     A. hoạt động của frông và dải hội tụ nhiệt đới mạnh hơn.

     B. nhiệt độ cao nên lượng nước bốc hơi mạnh, gây mưa nhiều.

     C. trực tiếp đón gió mùa Tây Nam đến sớm, kết thúc muộn.

     D. vị trí tiếp giáp Biển Đông nên độ ẩm tương đối cao hơn.

Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết điểm cực Bắc   của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây?

     A. Lào Cai                         B. Hà Giang.                      C. Điện Biên.                    D. Cao Bằng.

Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết phát biểu nào sau đây đúng với chế độ nhiệt ở nước ta?

     A. biên độ nhiệt độ trung bình ở miền Nam cao hơn miền Bắc.

     B. miền Bắc trong năm có hai lần nhiệt độ cực đại, miền Nam có một.

     C. nhiệt độ trung bình tháng 1 ở miền Bắc cao hơn miền Nam.

     D. về mùa hạ, nhiệt độ cả nước tương đương nhau (trừ vùng núi cao).

Câu 12. Đặc điểm nào sau đây đúng về vùng nội thuỷ nước ta?

     A. Vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển.

     B. Phần ngầm dưới biển thuộc phần lục địa kéo dài.

     C. Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía trong đường cơ sở.

     D. Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía ngoài đường cơ sở.

Câu 13. Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho

     A. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng.

     B. tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên nước ta được bảo toàn.

     C. thiên nhiên nước ta có sự phân hóa sâu sắc.

     D. địa hình nước ta ít hiểm trở.

Câu 14. Biển Đông làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển vào nước ta vì

     A. biển Đông rộng, nằm trong vùng gió mùa Châu Á.

     B. biển Đông nằm trong vùng gió mùa hoạt động mạnh.

     C. biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao và biến động theo mùa .

     D. biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa.

Câu 15. Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI HÀ NỘI VÀ TP.HỒ CHÍ MINH

(Đơn vị: 0C)

Địa điểm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Hà Nội

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6

21,4

18,2

TP. Hồ Chí Minh

25,8

26,7

27,9

28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh lần lượt là

     A. 12, 50C và 3,20C.          B. 9,40C và 13,30C .         

     C. 13,70C và  9,40C.          D. 3,20C và 12, 50C.

Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào dưới đây chịu tác động mạnh nhất của gió Tây khô nóng?

     A. Đông Bắc Bộ.               B. Bắc Trung Bộ.              C. Nam Trung Bộ.            D. Tây Nguyên.

Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết cặp biểu đồ khí hậu nào dưới đây thể hiện rõ sự đối lập nhau về mùa mưa – mùa khô?

     A. biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu TP. Hồ Chí Minh.

     B. biểu đồ khí hậu Đồng Hới với biểu đồ khí hậu Đà Nẵng.

     C. biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu Nha Trang.

     D. biểu đồ khí hậu Hà Nội với biểu đồ khí hậu TP. Hồ Chí Minh.

Câu 18. Tác động của những khối núi cao trên 2000m đối với thiên nhiên nước ta là

     A. làm phong phú cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới cùa nước ta.

     B. phá vỡ cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới trên khắp cả nước.

     C. tạo các bức chắn để hình thành các ranh giới các miền khí hậu.

     D. làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới của nước ta.

Câu 19. Giới hạn độ cao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc hạ thấp hơn so với miền Nam là do

     A. hoạt động của gió mùa đông bắc lạnh.

     B. tác động của gió mùa kết hợp với hướng của các dãy núi.

     C. ảnh hưởng của tín phong Đông Bắc.

     D. địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi.

Câu 20. Cho biểu đồ sau:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

     A. So sánh số giờ nắng trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

     B. So sánh lưu lượng nước trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

     C. So sánh lượng mưa trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

     D. So sánh nhiệt độ nước trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

Câu 21. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm nước ta là

     A. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

     B. rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.

     C. rừng thưa khô rụng lá.

     D. rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.

Câu 22. Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?

     A. Thiên nhiên không có sự phân hóa theo độ cao.

     B. Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa đông bắc lạnh hoạt động mạnh

     C. Địa hình núi cao đồ sộ nhất nước ta.

     D. Hướng núi chủ yếu theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

Câu 23. Nếu trên đỉnh núi Phanxipăng (3143m) có nhiệt độ là 1,80C thì theo quy luật đai cao, nhiệt độ ở chân núi sườn đón gió là

     A. 33,20C.                         B. 2,00C.                            C. 20,70C.                         D. 18,90C.

Câu 24. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết đất feralit trên đá badan tập trung nhiều nhất ở vùng núi nào sau đây?

     A. Tây Bắc.                       B. Đông Bắc.                     C. Trường Sơn Nam          D. Trường Sơn Bắc.

Câu 25. Nhân tố nào sau đây quyết định tính chất phong phú về thành phần loài của sinh vật  nước ta?

     A. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và phân hóa phức tạp.

     B. vị trí nằm  trên đường di lưu và di  cư của các loài  sinh vật.

     C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và có sự phân hóa đa dạng.

     D. tài nguyên đất đa dạng, rất màu mỡ và có độ phì cao.

Câu 26. Cho biểu đồ:

NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA HÀ NỘI NĂM 2019

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội?

     A. Biên độ nhiệt độ năm thấp, dưới 100C.

     B. Hà Nội có mưa nhiều quanh năm.

     C. Chế độ nhiệt không có sự phân hóa

     D. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất vào tháng 6.

Câu 27. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6, cho biết những đỉnh núi cao trên 2000m của vùng núi Đông Bắc  phân bố ở

     A. vùng thượng nguồn sông Chảy

     B. vùng ven biển Hạ Long

     C. vùng biên giới Việt – Trung thuộc Cao bằng – Lạng Sơn

     D. trong các cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

Câu 28. Trong ca khúc “Gửi nắng cho em” của nhạc sĩ Phạm Tuyên có đoạn:

“ Anh ở trong này không thấy mùa đông

Nắng vẫn đỏ, mận hồng đào cuối vụ

Trời Sài Gòn xanh cao như quyến rũ…….

Muốn gửi ra em  một chút nắng vàng’’

Những câu thơ trên nói về sự phân hóa thiên nhiên theo

     A. bắc - nam                      B. đông – tây                     C. đai cao                          D. mùa

Câu 29. Sông ngòi nước ta có chế độ nước phân mùa lũ  - cạn do nguyên nhân nào sau đây?

     A. tổng lượng mưa trung bình năm lớn.                         B. chế độ mưa thất thường theo năm.

     C. lưu lượng nước của các sông lớn.                           D. chế độ mưa phân hóa theo mùa.

Câu 30. Đặc điểm không đúng với hoạt động của bão ở Việt Nam là

     A. Mùa bão chậm dần từ Nam ra Bắc.

     B. Trung bình mỗi năm có 3 - 4 cơn bão đổ bộ vào vùng bở biển nước ta.

     C. 70% số cơn bão trong mùa tập trung vào các tháng 8, 9,10.

     D. Mùa bão thường  bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.

Câu 31. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng

     A. đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng

     B. bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia.

     C. gây trồng rừng trên đất trống đồi trọc.

     D. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có.

Câu 32. Nguyên nhân chính làm cho Đồng bằng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước ta là

     A. có hệ thống đê sông, đê biển bao bọc.

     B. có mật độ dân số cao nhất nước ta.

     C. có địa hình thấp nhất so với các đồng bằng.

     D. có lượng mưa lớn nhất nước.

Câu 33. Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu do tác động kết hợp của

     A. thủy triều, độ mặn nước biển và các dãy núi ra sát biển.

     B. các vùng núi giáp biển và vận động nâng lên, hạ xuống.

     C. sóng biển, thủy triều, sông ngòi và hoạt động kiến tạo.

     D. sóng biển, thủy triều, độ mặn của biển và thềm lục địa.

Câu 34. Vào mùa đông ở miền Bắc nước ta, giữa những ngày lạnh giá lại có những ngày nắng ấm là do

     A. gió mùa Đông Bắc đẩy lùi hoạt động của Tín phong.

     B. tín phong hoạt động xen kẽ với gió mùa Đông Bắc.

     C. gió mùa Đông Bắc thay đổi hướng thổi và tính chất.

     D. frông lạnh hoạt động thường xuyên và liên tục.

Câu 35. Nguyên nhân nào sau gây ra hiện tượng thời tiết “ Lồm” xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta?

     A. anh hưởng của gió mùa mùa hạ từ biển vào.

     B. gió Đông Bắc mang theo khối không khí lạnh.

     C. khối không khí lạnh di chuyển lệch qua biển vào đất liền .

     D. gió mùa mùa đông suy yếu do Tín phong lấn át.

Câu 36. Cho bảng số liệu:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

Địa điểm

Lượng mưa

(mm)

Lượng bốc hơi

(mm)

Cân bằng ẩm

(mm)

Hà Nội

1.676

989

+ 687

Huế

2.868

1.000

+ 1.868

Tp Hồ Chí Minh

1.931

1.686

+ 245

Biểu đồ thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm thích hợp nhất là:

     A. biểu đồ đường.                                                        B. cột kết hợp đường.

     C. biểu đồ cột.                                                             D. cột gộp nhóm.

Câu 37. Địa hình xâm thực tiêu biểu ở vùng núi đá vôi nước ta là

     A. khe rãnh.                       B. hang động Caxto.         C. mương xói.                   D. thung lũng.

Câu 38. Đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng chủ yếu do

     A. quá trình tích tụ mùn phát triển.                             B. rửa trôi các chất badơ dễ tan.

     C. tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.                                  D. quá trình phong hóa mạnh.

Câu 39. Nước ta có Tín phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm là do nằm

     A. trong khu vực hoạt động của gió mùa.

     B. ở vị trí gần khu vực ôn đới.

     C. liền kề với Biển Đông rộng lớn.

     D. trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc

Câu 40. Cho bảng số liệu sau:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI TRẠM  HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH

( Đơn vị:0C)

Tháng

Địa điểm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Hà Nội

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6

21,4

18,2

TP. HCM

25,8

26,7

27,9

28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

Nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh?

     A. Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội cao hơn TP.Hồ Chí Minh.

     B. TP.Hồ Chí Minh có 2 đỉnh nhiệt.

     C. TP.Hồ Chí Minh không có mùa đông lạnh.

     D. Nền nhiệt của TP.Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

A

B

B

A

C

D

A

C

B

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

D

C

B

C

A

B

C

A

A

C

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

A

B

C

C

B

D

A

A

D

A

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

B

A

C

B

C

C

B

C

D

A

2. ĐỀ SỐ 2

ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN ĐỊA LÍ 12 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT HÀM LONG - ĐỀ 02

Câu 1. Nguyên nhân nào sau gây ra hiện tượng thời tiết “ Lồm” xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta?

     A. gió Đông Bắc mang theo khối không khí lạnh.

     B. gió mùa mùa đông suy yếu do Tín phong lấn át.

     C. khối không khí lạnh di chuyển lệch qua biển vào đất liền .

     D. anh hưởng của gió mùa mùa hạ từ biển vào.

Câu 2. Biển Đông làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển vào nước ta vì

     A. biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa.

     B. biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao và biến động theo mùa .

     C. biển Đông nằm trong vùng gió mùa hoạt động mạnh.

     D. biển Đông rộng, nằm trong vùng gió mùa Châu Á.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết cặp biểu đồ khí hậu nào dưới đây thể hiện rõ sự đối lập nhau về mùa mưa – mùa khô?

     A. biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu TP. Hồ Chí Minh.

     B. biểu đồ khí hậu Đồng Hới với biểu đồ khí hậu Đà Nẵng.

     C. biểu đồ khí hậu Hà Nội với biểu đồ khí hậu TP. Hồ Chí Minh.

     D. biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu Nha Trang.

Câu 4. Cho bảng số liệu sau:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI TRẠM  HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH

( Đơn vị:0C)

Tháng

Địa điểm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Hà Nội

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6

21,4

18,2

TP. HCM

25,8

26,7

27,9

28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

Nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh?

     A. TP.Hồ Chí Minh có 2 đỉnh nhiệt.

     B. Nền nhiệt của TP.Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.

     C. Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội cao hơn TP.Hồ Chí Minh.

     D. TP.Hồ Chí Minh không có mùa đông lạnh.

Câu 5. Mùa đông ở vùng núi Đông Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?

     A. đến muộn và kết thúc muộn.                                   B. đến sớm và kết thúc muộn.

     C. đến sớm và kết thúc sớm.                                       D. đến muộn và kết thúc sớm.

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết đất feralit trên đá badan tập trung nhiều nhất ở vùng núi nào sau đây?

     A. Trường Sơn Bắc.          B. Đông Bắc.                     C. Trường Sơn Nam          D. Tây Bắc.

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào dưới đây chịu tác động mạnh nhất của gió Tây khô nóng?

     A. Đông Bắc Bộ.               B. Nam Trung Bộ.             C. Bắc Trung Bộ.              D. Tây Nguyên.

Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6, cho biết những đỉnh núi cao trên 2000m của vùng núi Đông Bắc  phân bố ở

     A. vùng biên giới Việt – Trung thuộc Cao bằng – Lạng Sơn

     B. vùng ven biển Hạ Long

     C. vùng thượng nguồn sông Chảy

     D. trong các cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

Câu 9. Vào mùa đông ở miền Bắc nước ta, giữa những ngày lạnh giá lại có những ngày nắng ấm là do

     A. gió mùa Đông Bắc đẩy lùi hoạt động của Tín phong.

     B. frông lạnh hoạt động thường xuyên và liên tục.

     C. tín phong hoạt động xen kẽ với gió mùa Đông Bắc.

     D. gió mùa Đông Bắc thay đổi hướng thổi và tính chất.

Câu 10. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng

     A. gây trồng rừng trên đất trống đồi trọc.

     B. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có.

     C. bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia.

     D. đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng

Câu 11. Đặc điểm nào sau đây thể hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình nước ta?

     A. chủ yếu là đồi núi thấp, chịu tác động mạnh của con người.

     B. địa hình cổ được Tân kiến tạo làm trẻ lại, phân bậc rõ rệt.

     C. hướng nghiêng chung tây bắc – đông nam, phân hóa đa dạng.

     D. xâm thực mạnh ở vùng đồi núi và bồi tụ nhanh ở  đồng bằng.

Câu 12. Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho

     A. thiên nhiên nước ta có sự phân hóa sâu sắc.

     B. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng.

     C. địa hình nước ta ít hiểm trở.

     D. tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên nước ta được bảo toàn.

Câu 13. Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?

     A. Thiên nhiên không có sự phân hóa theo độ cao.

     B. Địa hình núi cao đồ sộ nhất nước ta.

     C. Hướng núi chủ yếu theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

     D. Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa đông bắc lạnh hoạt động mạnh

Câu 14. Loại gió nào sau đây đem lại kiểu thời tiết lạnh, khô cho miền Bắc nước ta?

     A. gió mùa Đông Bắc.                                                 B. tín phong bán cầu Bắc.

     C. gió mùa Tây Nam.                                                  D. tín phong bán cầu Nam.

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây đúng về vùng nội thuỷ nước ta?

     A. Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía ngoài đường cơ sở.

     B. Vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển.

     C. Phần ngầm dưới biển thuộc phần lục địa kéo dài.

     D. Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía trong đường cơ sở.

Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 – 7, hãy cho biết núi Tây Côn Lĩnh phân bố ở phía nào trong vùng núi Đông Bắc nước ta?

     A. tây bắc.                         B. phía nam.                      C. đông bắc.                      D. tây nam.

Câu 17. Cho biểu đồ sau:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

     A. So sánh lượng mưa trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

     B. So sánh lưu lượng nước trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

     C. So sánh số giờ nắng trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

     DSo sánh nhiệt độ nước trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

Câu 18. Nếu trên đỉnh núi Phanxipăng (3143m) có nhiệt độ là 1,80C thì theo quy luật đai cao, nhiệt độ ở chân núi sườn đón gió là

     A. 18,90C.                         B. 2,00C.                            C. 20,70C.                         D. 33,20C.

Câu 19. Nước ta có Tín phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm là do nằm

     A. liền kề với Biển Đông rộng lớn.

     B. trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc

     C. trong khu vực hoạt động của gió mùa.

     D. ở vị trí gần khu vực ôn đới.

Câu 20. Trong ca khúc “Gửi nắng cho em” của nhạc sĩ Phạm Tuyên có đoạn:

“ Anh ở trong này không thấy mùa đông

Nắng vẫn đỏ, mận hồng đào cuối vụ

Trời Sài Gòn xanh cao như quyến rũ…….

Muốn gửi ra em  một chút nắng vàng’’

Những câu thơ trên nói về sự phân hóa thiên nhiên theo

     A. đông – tây                     B. mùa                               C. bắc - nam                      D. đai cao

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 21-40 đề thi số 2 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

B

D

C

B

C

C

C

C

C

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

D

D

D

A

D

A

A

C

B

C

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

D

C

B

D

A

D

A

C

C

A

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

D

B

B

C

A

C

C

D

A

A

3. ĐỀ SỐ 3

ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN ĐỊA LÍ 12 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT HÀM LONG - ĐỀ 03

Câu 1. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm nước ta là

     A. rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.

     B. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

     C. rừng thưa khô rụng lá.

     D. rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.

Câu 2. Đặc điểm nào sau đây đúng về vùng nội thuỷ nước ta?

     A. Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía trong đường cơ sở.

     B. Vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển.

     C. Phần ngầm dưới biển thuộc phần lục địa kéo dài.

     D. Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía ngoài đường cơ sở.

Câu 3. Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?

     A. Địa hình núi cao đồ sộ nhất nước ta.

     B. Hướng núi chủ yếu theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

     C. Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa đông bắc lạnh hoạt động mạnh

     D. Thiên nhiên không có sự phân hóa theo độ cao.

Câu 4. Đặc điểm không đúng với hoạt động của bão ở Việt Nam là

     A. Trung bình mỗi năm có 3 - 4 cơn bão đổ bộ vào vùng bở biển nước ta.

     B. 70% số cơn bão trong mùa tập trung vào các tháng 8, 9,10.

     C. Mùa bão thường  bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.

     D. Mùa bão chậm dần từ Nam ra Bắc.

Câu 5. Nguyên nhân chính làm cho Đồng bằng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước ta là

     A. có lượng mưa lớn nhất nước.

     B. có địa hình thấp nhất so với các đồng bằng.

     C. có hệ thống đê sông, đê biển bao bọc.

     D. có mật độ dân số cao nhất nước ta.

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết đất feralit trên đá badan tập trung nhiều nhất ở vùng núi nào sau đây?

     A. Tây Bắc.                       B. Trường Sơn Bắc.          C. Đông Bắc.                     D. Trường Sơn Nam

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết cặp biểu đồ khí hậu nào dưới đây thể hiện rõ sự đối lập nhau về mùa mưa – mùa khô?

     A. biểu đồ khí hậu Đồng Hới với biểu đồ khí hậu Đà Nẵng.

     B. biểu đồ khí hậu Hà Nội với biểu đồ khí hậu TP. Hồ Chí Minh.

     C. biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu TP. Hồ Chí Minh.

     D. biểu đồ khí hậu Đà Lạt với biểu đồ khí hậu Nha Trang.

Câu 8. Đây là một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng

     A. gây trồng rừng trên đất trống đồi trọc.

     B. đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng

     C. bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia.

     D. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có.

Câu 9. Cho biểu đồ sau:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

     A. So sánh số giờ nắng trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

     B. So sánh lượng mưa trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

     C. So sánh lưu lượng nước trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

     D. So sánh nhiệt độ nước trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6, cho biết những đỉnh núi cao trên 2000m của vùng núi Đông Bắc  phân bố ở

     A. trong các cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

     B. vùng biên giới Việt – Trung thuộc Cao bằng – Lạng Sơn

     C. vùng thượng nguồn sông Chảy

     D. vùng ven biển Hạ Long

Câu 11. Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu do tác động kết hợp của

     A. thủy triều, độ mặn nước biển và các dãy núi ra sát biển.

     B. sóng biển, thủy triều, sông ngòi và hoạt động kiến tạo.

     C. sóng biển, thủy triều, độ mặn của biển và thềm lục địa.

     D. các vùng núi giáp biển và vận động nâng lên, hạ xuống.

Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết phát biểu nào sau đây đúng với chế độ nhiệt ở nước ta?

     A. miền Bắc trong năm có hai lần nhiệt độ cực đại, miền Nam có một.

     B. biên độ nhiệt độ trung bình ở miền Nam cao hơn miền Bắc.

     C. nhiệt độ trung bình tháng 1 ở miền Bắc cao hơn miền Nam.

     D. về mùa hạ, nhiệt độ cả nước tương đương nhau (trừ vùng núi cao).

Câu 13. Vào mùa đông ở miền Bắc nước ta, giữa những ngày lạnh giá lại có những ngày nắng ấm là do

     A. gió mùa Đông Bắc thay đổi hướng thổi và tính chất.

     B. gió mùa Đông Bắc đẩy lùi hoạt động của Tín phong.

     C. tín phong hoạt động xen kẽ với gió mùa Đông Bắc.

     D. frông lạnh hoạt động thường xuyên và liên tục.

Câu 14. Sông ngòi nước ta có chế độ nước phân mùa lũ  - cạn do nguyên nhân nào sau đây?

     A. tổng lượng mưa trung bình năm lớn.                         B. chế độ mưa phân hóa theo mùa.

     C. chế độ mưa thất thường theo năm.                          D. lưu lượng nước của các sông lớn.

Câu 15. Cho bảng số liệu sau:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI TRẠM  HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH

( Đơn vị:0C)

Tháng

Địa điểm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Hà Nội

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6

21,4

18,2

TP. HCM

25,8

26,7

27,9

28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

Nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh?

     A. Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội cao hơn TP.Hồ Chí Minh.

     B. TP.Hồ Chí Minh có 2 đỉnh nhiệt.

     C. TP.Hồ Chí Minh không có mùa đông lạnh.

     D. Nền nhiệt của TP.Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.

---(Để xem tiếp nội dung từ câu 16-40 đề thi số 3 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

A

C

D

C

D

D

C

B

C

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

D

C

B

A

D

A

A

A

B

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

B

D

B

D

B

B

B

C

C

C

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

C

C

B

A

D

A

A

C

D

D

4. ĐỀ SỐ 4

ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN ĐỊA LÍ 12 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT HÀM LONG - ĐỀ 04

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?

     A. Thiên nhiên không có sự phân hóa theo độ cao.

     B. Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa đông bắc lạnh hoạt động mạnh

     C. Địa hình núi cao đồ sộ nhất nước ta.

     D. Hướng núi chủ yếu theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

Câu 2. Cho biểu đồ:

NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA HÀ NỘI NĂM 2019

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội?

     A. Biên độ nhiệt độ năm thấp, dưới 100C.

     B. Hà Nội có mưa nhiều quanh năm.

     C. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất vào tháng 6.

     D. Chế độ nhiệt không có sự phân hóa

Câu 3. Nhân tố nào sau đây quyết định tính chất phong phú về thành phần loài của sinh vật  nước ta?

     A. tài nguyên đất đa dạng, rất màu mỡ và có độ phì cao.

     B. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và phân hóa phức tạp.

     C. vị trí nằm  trên đường di lưu và di  cư của các loài  sinh vật.

     D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và có sự phân hóa đa dạng.

Câu 4. Cho bảng số liệu:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

Địa điểm

Lượng mưa

(mm)

Lượng bốc hơi

(mm)

Cân bằng ẩm

(mm)

Hà Nội

1.676

989

+ 687

Huế

2.868

1.000

+ 1.868

Tp Hồ Chí Minh

1.931

1.686

+ 245

Biểu đồ thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm thích hợp nhất là:

     A. cột kết hợp đường.                                                  B. biểu đồ cột.

     C. biểu đồ đường.                                                        D. cột gộp nhóm.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết đất feralit trên đá badan tập trung nhiều nhất ở vùng núi nào sau đây?

     A. Trường Sơn Nam          B. Trường Sơn Bắc.          C. Đông Bắc.                     D. Tây Bắc.

Câu 6. Nguyên nhân chính làm cho Đồng bằng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước ta là

     A. có mật độ dân số cao nhất nước ta.

     B. có lượng mưa lớn nhất nước.

     C. có hệ thống đê sông, đê biển bao bọc.

     D. có địa hình thấp nhất so với các đồng bằng.

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây không thuộc hệ thống sông Mã?

     A. Chu.                              B. Luông.                          C. Bưởi.                            D. Hiếu.

Câu 8. Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu do tác động kết hợp của

     A. thủy triều, độ mặn nước biển và các dãy núi ra sát biển.

     B. các vùng núi giáp biển và vận động nâng lên, hạ xuống.

     C. sóng biển, thủy triều, độ mặn của biển và thềm lục địa.

     D. sóng biển, thủy triều, sông ngòi và hoạt động kiến tạo.

Câu 9. Cho biểu đồ sau:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

     A. So sánh số giờ nắng trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

     B. So sánh lượng mưa trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

     C. So sánh lưu lượng nước trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

     D. So sánh nhiệt độ nước trung bình năm của một số địa điểm nước ta.

Câu 10. Nếu trên đỉnh núi Phanxipăng (3143m) có nhiệt độ là 1,80C thì theo quy luật đai cao, nhiệt độ ở chân núi sườn đón gió là

     A. 33,20C.                         B. 18,90C.                          C. 20,70C.                         D. 2,00C.

---(Còn tiếp)--- 

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

C

C

B

A

C

D

D

B

C

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

B

B

D

D

C

D

C

B

D

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

C

A

C

D

B

A

A

C

C

B

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

D

D

C

D

A

B

C

D

C

B

5. ĐỀ SỐ 5

ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN ĐỊA LÍ 12 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT HÀM LONG - ĐỀ 05

Câu 1. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên có

     A. một mùa có mưa nhiều và một mùa mưa ít.

     B. tổng lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao.

     C. gió mùa Đông Bắc hoạt động vào mùa đông.

     D. hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm.

Câu 2. Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho

     A. địa hình nước ta ít hiểm trở.

     B. tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên nước ta được bảo toàn.

     C. thiên nhiên nước ta có sự phân hóa sâu sắc.

     D. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6, cho biết những đỉnh núi cao trên 2000m của vùng núi Đông Bắc  phân bố ở

     A. vùng ven biển Hạ Long

     B. vùng thượng nguồn sông Chảy

     C. vùng biên giới Việt – Trung thuộc Cao bằng – Lạng Sơn

     D. trong các cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

Câu 4. Cho biểu đồ:

NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH CÁC THÁNG CỦA HÀ NỘI NĂM 2019

(Nguồn: https://www.gso.gov.vn/)

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội?

     A. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất vào tháng 6.

     B. Biên độ nhiệt độ năm thấp, dưới 100C.

     C. Chế độ nhiệt không có sự phân hóa

     D. Hà Nội có mưa nhiều quanh năm.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết phát biểu nào sau đây đúng với chế độ nhiệt ở nước ta?

     A. nhiệt độ trung bình tháng 1 ở miền Bắc cao hơn miền Nam.

     B. biên độ nhiệt độ trung bình ở miền Nam cao hơn miền Bắc.

     C. về mùa hạ, nhiệt độ cả nước tương đương nhau (trừ vùng núi cao).

     D. miền Bắc trong năm có hai lần nhiệt độ cực đại, miền Nam có một.

Câu 6. Cho bảng số liệu sau:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI TRẠM  HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH

( Đơn vị:0C)

Tháng

Địa điểm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Hà Nội

16,4

17,0

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,2

24,6

21,4

18,2

TP. HCM

25,8

26,7

27,9

28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

Nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ nhiệt của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh?

     A. Nền nhiệt của TP.Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.

     B. TP.Hồ Chí Minh không có mùa đông lạnh.

     C. TP.Hồ Chí Minh có 2 đỉnh nhiệt.

     D. Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội cao hơn TP.Hồ Chí Minh.

Câu 7. Nước ta có Tín phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm là do nằm

     A. ở vị trí gần khu vực ôn đới.

     B. liền kề với Biển Đông rộng lớn.

     C. trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc

     D. trong khu vực hoạt động của gió mùa.

Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết điểm cực Bắc   của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây?

     A. Lào Cai                         B. Hà Giang.                      C. Điện Biên.                    D. Cao Bằng.

Câu 9. Đặc điểm nào sau đây thể hiện tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình nước ta?

     A. địa hình cổ được Tân kiến tạo làm trẻ lại, phân bậc rõ rệt.

     B. chủ yếu là đồi núi thấp, chịu tác động mạnh của con người.

     C. hướng nghiêng chung tây bắc – đông nam, phân hóa đa dạng.

     D. xâm thực mạnh ở vùng đồi núi và bồi tụ nhanh ở  đồng bằng.

Câu 10. Nguyên nhân nào sau gây ra hiện tượng thời tiết “ Lồm” xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta?

     A. gió mùa mùa đông suy yếu do Tín phong lấn át.

     B. khối không khí lạnh di chuyển lệch qua biển vào đất liền .

     C. anh hưởng của gió mùa mùa hạ từ biển vào.

     D. gió Đông Bắc mang theo khối không khí lạnh.

     ---(Còn tiếp)--- 

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

D

B

B

A

C

D

C

B

D

B

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

C

D

B

A

B

B

D

A

B

A

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

D

D

A

B

C

C

D

D

A

A

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

C

C

D

D

A

A

A

B

C

C

 

Trên đây là một phần nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Địa lí 12 năm 2022-2023 có đáp án Trường THPT Hàm Long. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo các tài liệu có liên quan:

Ngoài ra, các em có thể thực hiện làm đề thi trắc nghiệm online tại đây:

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

 

ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF