YOMEDIA

Bộ 4 đề thi HK1 môn Sinh học 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển có đáp án

Tải về
 
NONE

Bộ 4 đề thi HK1 môn Sinh học 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển có đáp án bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm do HOC247 biên soạn nhằm giúp các em có thêm nhiều nguồn tài liệu để ôn tập kiến thức cũng như rèn luyện tốt các kỹ năng làm bài môn Sinh học 12 để đạt kết quả cao cho các kỳ thi săp tới. 

ADSENSE

TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

ĐỀ THI HK1

NĂM HỌC 2021-2022

MÔN SINH HỌC 12

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

1. ĐỀ 1

Câu 1. Trong quá trình nhân đôi ADN, ở mạch khuôn cấu trúc theo chiều 5’ → 3’ thì

            A. ARN pôlimeraza tổng hợp các đoạn Okazaki theo chiều 5’ →  3’

            B. Mạch mới tổng hợp liên tục ở cả hai mạch khuôn

            C. ADN pôlimeraza tổng hợp các đoạn Okazaki theo chiều 3’ →  5’

            D. ADN pôlimeraza tổng hợp các đoạn Okazaki theo chiều 5’ →  3’

Câu 2. Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “người phiên dịch”?

            A. ADN                      B. tARN                     C. rARN                     D. mARN

Câu 3. Theo Jacôp và Mônô, thành phần nào sau đây không thuộc ôpêron Lac?

            A. Gen điều hòa (gen R)                                 B. Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)

            C. Vùng vận hành (O)                                    D. Vùng khởi động (P)

Câu 4. A đột biến thành a; B bị đột biến thành b. Biết các gen trội hoàn toàn. Số loại thể đột biến có thể là:

            A. 3.                            B. 4.                            C. 5.                                        D. 6.

Câu 5. Bệnh ung thư máu ở người là do?

            A. Đột biến lặp đoạn trên NST số 21             B. Đột biến mất đoạn trên NST số 21

            C. Đột biến đảo đoạn trên NST số 21            D. Đột biến chuyển đoạn trên NST số 22.

Câu 6. Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội phát sinh?

            A. Ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ.             B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ

            C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao.               D. Siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu

Câu 7. Một loài thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loại này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể kép (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:

Thể đột biến

I

II

III

IV

V

VI

Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng

24

32

40

48

56

64

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, số thể đột biến đa bội lẻ là :

            A. 3.                            B. 4.                            C. 1.                            D. 2.

Câu 8. Cho biết các alen trội là trội hoàn toàn. Những phép lai nào sau đây không cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 11 : 1 ?

            A. AAa x Aaa.            B. AAaa x Aaaa.         C. Aaa x AAaa.          D. AAaa x AAaa. 

Câu 9. Phương pháp nghiên cứu của Men Đen gồm các nội dung :

            (1) Lai các dòng thuần và phân tích kết quả lai F1, F2, F3.    

            (2) Tiến hành thí nghiệm chứng minh.

            (3) Tạo dòng thuần bằng tự thụ phấn.                       

            (4) Sử dụng toán xác suất để xác định kết quả lai.

Trình tự tiến hành thí nghiệm như thế nào là đúng :

            A. (3) → (1) → (4) → (2).                                 B. (3) → (1) → (2) → (4).

            C. (3) → (2) → (1) → (4).                                 D. (3) → (4) → (1) → (2).

Câu 10. Biết alen A quy định hạt vàng, alen a hạt xanh alen B quy định vỏ trơn, alen b vỏ nhăn. Tìm P để con lai F1 có tỉ lệ 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn

            A. AaBb x aaBb          B. AaBb x Aabb         C. AaBB x AaBb        D. AaBb x aabb

Câu 11. Loại tương tác nào sau đây là tương tác bổ trợ?

            A. 13:3                        B. 15:1                        C. 12:3:1                     D. 9:6:1

Câu 12. Ở lúa gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: chín sớm, b: chín muộn, các gen liên kết hoàn toàn trên cặp NST thường đồng dạng. Phép lai nào dưới đây không làm xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 1:1

            A.  \(\frac{{Ab}}{{ab}} \times \frac{{ab}}{{ab}}\)                   B. \(\frac{{Ab}}{{ab}} \times \frac{{aB}}{{aB}}\)              C.  \(\frac{{AB}}{{ab}} \times \frac{{Ab}}{{Ab}}\)               D. \(\frac{{aB}}{{ab}} \times \frac{{Ab}}{{ab}}\)

Câu 13. Kiểu gen với tần số f = 20%. Cho các loại giao tử?

            A. AB = ab  = 10%;  Ab = aB = 40%.                                    B. AB = ab  = 40%;  Ab = aB = 10%.

            C. AB = ab  = 20%;  Ab = aB = 30%.                                    D. AB = ab  = 30%;  Ab = aB = 20%.

Câu 14. Ở người, alen trội A quy định nhìn màu bình thường, alen lặn a quy định mù màu nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Bố, mẹ có kiểu gen như thế nào để sinh con có tỉ lệ kiểu hình 75% người con nhìn màu bình thường : 25% con bị bệnh mù màu?

            A. XaXa x XAY.          B. XAXa x XAY.             C. XAXx  XaY.       D. XAXA x XaY.

Câu 15. Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau:

- Phép lai thuận: lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.

- Phép lai nghịch: lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được  F1 toàn cây đỏ

Lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2. Theo lí thuyết F2?

            A. 100% cây hoa đỏ                                        B. 100% cây hoa trắng

            C. 75% cây hoa trắng : 25% cây hoa đỏ         D. 75% cây hoa đỏ : 25% cây hoa trắng.

Câu 16. Kiểu hình của cơ thể là kết quả của

            A. quá trình phát sinh đột biến.                           

            B. sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái.

            C. sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.       

            D. sự phát sinh các biến dị tổ hợp.

Câu 17. Thường biến có đặc điểm là những biến đổi

            A. Đồng loạt, xác định, một số trường hợp di truyền.           

            B. Riêng lẻ, không xác định, di truyền.

            C. Đồng loạt, không xác định, không di truyền..                  

            D. Đồng loạt, xác định, không di truyền.      

Câu 18. Tần số tương đối của gen (tần số alen) là tỉ lệ phần trăm

            A. số giao tử mang alen đó trong quần thể.               

            B. alen đó trong các kiểu gen của quần thể.

            C. số cá thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể chứa các alen của quần thể.

            D. các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể. 

Câu 19. Nhận xét không đúng về quần thể tự thụ:

            A. Thành phần kiểu gen sẽ thay đổi qua các thế hệ                    

            B. Tần số alen thay đổi qua các thế hệ

            C. Tần số alen không thay đổi qua các thế hệ                             

            D. Tăng dần tỉ lệ đồng hợp và giảm dị hợp

Câu 20. Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

            A. 0,36AA: 0,16Aa: 0,48aa.                           B. 0,49AA: 0,50Aa: 0,01aa.

            C. 0,25AA: 0,59Aa: 0,16aa.                           D. 0,81AA: 0,18Aa: 0,01aa.

Câu 21. Một quần thể có 240 cây AA: 960 cây Aa: 800 cây aa. Có bao nhiêu kết luận đúng ?

            (1). Alen A có tần số 0,36; alen a có tần số 0,64.

            (2). Sau một thế hệ giao phối tự do, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,4608.

            (3). Quần thể chưa cân bằng di truyền.

            (4). Sau hai thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ kiểu hình trội chiếm 42%

            A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 22. Theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây tạo ra F1 có ưu thế lai cao?

            A. aabbdd x aabbDD.                                     B. aaBBdd x aabbDD.

            C. AABbdd x Aabbdd                                    D. aabbDD x AABBdd.

Câu 23. Thành tựu nào sau đây không phải do công nghệ gen?

            A. Cừu Đôly               B. Cây bông.               C. Cây cà chua            D. Cây lúa

Câu 24. Ở người, bệnh xuất hiện ở thể ba (2n+1)?

            A. Bệnh ung thư máu.                                    B. Bệnh máu khó đông.

            C. Hội chứng Tocno.                                      D. Hội chứng Claiphento.

Câu 25.Trên mạch một của gen có 400 ađênin và 200 timin và 20% guanin. Gen nói trên có 20% guanin. Tỉ lệ % mỗi loại trên mạch hai là

            A. A =10%; T =20%; G = 30%; X = 40%.     B. A =20%; T =40%; G =20%; X = 20%.                 

            C. A =20%; T =10%; G = 30%; X =  40%.    D. A =40%; T =20%; G =30%; X =  40%.    

Câu 26. Một gen có 20% ađênin và trên mạch gốc có 35% xitôzin. Gen tiến hành phiên mã 4 lần và đã sử dụng mội trường tổng số 4800 ribônuclêôtit tự do. Mỗi phân tử mARN được tạo ra có chứa 320 uraxin. Số lượng từng loại ribônuclêôtit môi trường cung cấp cho phiên mã là:

            A. rA = 640, rU = 1280, rG = 1680, rX = 1200.        B. rA = 480, rU = 960, rG = 1260, rX = 900.

            C. rA = 480, rU = 1260, rG = 960, rX = 900.           D. rA = 640, rU = 1680, rG = 1280, rX = 1200.

Câu 27. Một gen bình thường có tổng số liên kết hidro là 2025 và có hiệu số G với loại khác bằng 20%. Sau quá trình nhân đôi 3 lần các gen con tạo ra chứa 1799A và 4200G. Dạng đột biến xảy ra:

            A. Thay 1 cặp A-T bằng 1 Cặp G-X              B. Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T

            C. Mất 1 cặp A-T                                            D. Thêm 1 cặp G-X

Câu 28. Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây đều có hoa hồng giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

            I. F2 có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa hồng.

            II. Trong tổng số cây hoa đỏ ở F2, số cây không thuần chủng chiếm tỉ lệ 8/9.

            III. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2, thu được F3 có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/27.

            IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng.

            A. 4                             B. 2                             C. 1                             D. 3.

Câu 29. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1:1:2:1?

            A. ♀ ABabDd x ♂ ABabdd                                       B. ♀ AbabDd x ♂ aBabdd.

            C. ♀ ABabDd x ♂ AbaBdd                                       D. ♀ ABabDd x ♂ AbaBDd

Câu 30. Dưới đây là sơ đồ phả hệ trong một gia đình về tính trạng nhóm máu. Biết nhóm máu do 1 gen có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định và không phát sinh đột biến. Theo lý thuyết có bao nhiêu phát biểu đúng về phả hệ bên?

(1) Vợ nhóm máu B, chồng nhóm máu A, sinh con có nhóm máu O có tỉ lệ 1/9

(2) Những người ở thế hệ I đều có kiểu gen dị hợp.

(3) Có thể xác định kiểu gen chính xác 6 người trong phả hệ.

(4) Vợ nhóm máu B, chồng nhóm máu A, sinh con mang một alen trội có tỉ lệ 4/9.

            A. 1.                                        B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

2. ĐỀ 2

Câu 1. Theo Jacôp và Mônô, thành phần nào sau đây không thuộc ôpêron Lac?

            A. Gen điều hòa (gen R)                                 B. Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)

            C. Vùng vận hành (O)                                    D. Vùng khởi động (P)

Câu 2. A đột biến thành a; B bị đột biến thành b. Biết các gen trội hoàn toàn. Số loại thể đột biến có thể là

            A. 3.                                        B. 4.                                        C. 5.                                        D. 6.

Câu 3. Bệnh ung thư máu ở người là do?

            A. Đột biến lặp đoạn trên NST số 21             B. Đột biến mất đoạn trên NST số 21

            C. Đột biến đảo đoạn trên NST số 21            D. Đột biến chuyển đoạn trên NST số 22.

Câu 4. Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội phát sinh?

            A. Ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ.             B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ

            C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao.               D. Siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu

Câu 5. Một loài thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loại này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể kép ( NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:

Thể đột biến

I

II

III

IV

V

VI

Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng

24

32

40

48

56

64

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, số thể đột biến đa bội lẻ là :

            A. 3.                            B. 4.                            C. 1.                            D. 2.

Câu 6. Cho biết các alen trội là trội hoàn toàn. Những phép lai nào sau đây không cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 11 : 1 ?

            A. AAa x Aaa.            B. AAaa x Aaaa.         C. Aaa x AAaa.          D. AAaa x AAaa. 

Câu 7. Phương pháp nghiên cứu của Men Đen gồm các nội dung :

            (1) Lai các dòng thuần và phân tích kết quả lai F1, F2, F3.    

            (2) Tiến hành thí nghiệm chứng minh.

            (3) Tạo dòng thuần bằng tự thụ phấn.                       

            (4) Sử dụng toán xác suất để xác định kết quả lai.

Trình tự tiến hành thí nghiệm như thế nào là đúng :

            A. (3) → (1) → (4) → (2).                                 B. (3) → (1) → (2) → (4).

            C. (3) → (2) → (1) → (4).                                 D. (3) → (4) → (1) → (2).

Câu 8. Trong quá trình nhân đôi ADN, ở mạch khuôn cấu trúc theo chiều 5’ →  3’ thì

            A. ARN pôlimeraza tổng hợp các đoạn Okazaki theo chiều 5’ →  3’

            B. Mạch mới tổng hợp liên tục ở cả hai mạch khuôn

            C. ADN pôlimeraza tổng hợp các đoạn Okazaki theo chiều 3’ →  5’

            D. ADN pôlimeraza tổng hợp các đoạn Okazaki theo chiều 5’ →  3’

Câu 9. Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “người phiên dịch”?

            A. ADN                      B. tARN                     C. rARN                     D. mARN

Câu 10. Ở lúa gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: chín sớm, b: chín muộn, các gen liên kết hoàn toàn trên cặp NST thường đồng dạng. Phép lai nào dưới đây không làm xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 1:1

            A. \(\frac{{Ab}}{{ab}} \times \frac{{ab}}{{ab}}\)                     B.  \(\frac{{Ab}}{{ab}} \times \frac{{aB}}{{aB}}\)             C\(\frac{{AB}}{{ab}} \times \frac{{Ab}}{{Ab}}\)               D. \(\frac{{aB}}{{ab}} \times \frac{{Ab}}{{ab}}\)

Câu 11. Kiểu gen với tần số f = 20%. Cho các loại giao tử?

            A. AB = ab  = 10%;  Ab = aB = 40%.            B. AB = ab  = 40%;  Ab = aB = 10%.

            C. AB = ab  = 20%;  Ab = aB = 30%.            D. AB = ab  = 30%;  Ab = aB = 20%.

Câu 12. Ở người, alen trội A quy định nhìn màu bình thường, alen lặn a quy định mù màu nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Bố, mẹ có kiểu gen như thế nào để sinh con có tỉ lệ kiểu hình 75% người con nhìn màu bình thường : 25% con bị bệnh mù màu?

            A. XaXa x XAY.          B. XAXa x XAY.             C. XAXx  XaY.        D. XAXA x XaY.

Câu 13. Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau:

- Phép lai thuận: lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.

- Phép lai nghịch: lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được  F1 toàn cây đỏ.

Lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2. Theo lí thuyết F2?

            A. 100% cây hoa đỏ                                        B. 100% cây hoa trắng

            C. 75% cây hoa trắng : 25% cây hoa đỏ         D. 75% cây hoa đỏ : 25% cây hoa trắng.

Câu 14. Kiểu hình của cơ thể là kết quả của

            A. quá trình phát sinh đột biến.                           

            B. sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái.

            C. sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.       

            D. sự phát sinh các biến dị tổ hợp.

Câu 15. Thường biến có đặc điểm là những biến đổi

            A. Đồng loạt, xác định, một số trường hợp di truyền.           

            B. Riêng lẻ, không xác định, di truyền.

            C. Đồng loạt, không xác định, không di truyền..      

            D. Đồng loạt, xác định, không di truyền.    

---{Để xem nội dung đề từ câu 16 - 30 đề số 2 của bộ đề thi, các em vui lòng đăng nhập xem online hoặc tải về}---  

3. ĐỀ 3

Câu 1. Trong quá trình nhân đôi ADN, ở mạch khuôn cấu trúc theo chiều 3’ ⭢ 5’ thì

            A. Mạch mới tổng hợp liên tục theo chiều 5’  3’

            B. Mạch mới tổng hợp liên tục ở cả hai mạch khuôn

            C. Mạch mới tổng hợp các đoạn Okazaki theo chiều 3’  5’

            D. Mạch mới tổng hợp liên tục theo chiều 3’  5’ 

Câu 2. Loại axit nuclêic nào dưới đây mang bộ ba đối mã?

            A. tARN                     B. rARN                     C. mARN                   D. ADN.

Câu 3. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra?

            A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế

            B. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế

            C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng

            D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã

Câu 4. A đột biến thành a; b bị đột biến thành B. Biết các gen trội hoàn toàn. Số loại thể đột biến có thể là

            A. 4.                            B. 7.                            C. 5.                            D. 6.   

Câu 5. Ở ruồi giấm đột biến mắt lồi thành mắt dẹt là do?

            A. Lặp đoạn trên NST thường.                       B. Lặp đoạn trên NST X.

            C. Lặp đoạn trên NST Y                                D. Lặp đoạn trên NST giới tính.

Câu 6. Ở người, một số bệnh di truyền không do đột biến lệch bội phát sinh?

            A. Ung thư máu, máu khó đông, mù màu.     B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ

            C. Claiphentơ, Đao, siêu nữ.                          D. Siêu nữ, Tơcnơ, Claiphentơ.

Câu 7. Một loài thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loại này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể kép ( NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:

Thể đột biến

I

II

III

IV

V

VI

Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng

24

32

40

48

56

64

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, số thể đột biến đa bội chẵn là :

            A. 3.                            B. 4.                            C. 1.                            D. 2

Câu 8. Cho biết các alen trội là trội hoàn toàn. Những phép lai nào sau đây không cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 35 : 1 ?

            A. AAa x AAa.           B. AAaa x AAaa.        C. Aaaa x AAaa.         D. AAa x AAaa.

Câu 9. Phương pháp nghiên cứu của Men Đen gồm các nội dung :

            (1) Lai các dòng thuần và phân tích kết quả lai F1, F2, F3.    

            (2) Tiến hành thí nghiệm chứng minh.

            (3) Tạo dòng thuần bằng tự thụ phấn.                       

            (4) Sử dụng toán xác suất để xác định kết quả lai.

Trình tự tiến hành thí nghiệm như thế nào là đúng :

            A. (3) → (1) → (4) → (2).                                 B. (3) → (1) → (2) → (4).

            C. (3) → (2) → (1) → (4).                                 D. (3) → (4) → (1) → (2).

Câu 10. Biết alen A quy định hạt vàng, alen a hạt xanh; alen B quy định vỏ trơn, alen b vỏ nhăn. Tìm P để con lai F1 có tỉ lệ 3 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn

            A. AaBb x aaBb          B. AaBb x Aabb         C. AaBB x AaBb        D. AaBb x aabb.

Câu 11. Loại tương tác nào sau đây là tương tác át chế?

            A. 13:3                        B.15:1                         C. 9:7                          D. 9:6:1

Câu 12. Ở lúa gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: chín sớm, b: chín muộn, các gen liên kết hoàn toàn trên cặp NST thường đồng dạng. Phép lai nào dưới đây không làm xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 1:1

            A\(\frac{{Ab}}{{ab}} \times \frac{{ab}}{{ab}}\)                     B. \(\frac{{Ab}}{{ab}} \times \frac{{aB}}{{aB}}\)               C. \(\frac{{AB}}{{ab}} \times \frac{{Ab}}{{Ab}}\)              D. \(\frac{{aB}}{{ab}} \times \frac{{Ab}}{{ab}}\)

Câu 13. Kiểu gen  với tần số f = 40%. Cho các loại giao tử?

            A. AB = ab  = 10%;  Ab = aB = 40%.            B. AB = ab  = 40%;  Ab = aB = 10%.

            C. AB = ab  = 20%;  Ab = aB = 30%.            D. AB = ab  = 30%;  Ab = aB = 20%.

Câu 14. Ở người, alen trội A quy định nhìn màu bình thường, alen lặn a quy định mù màu nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Bố, mẹ có kiểu gen như thế nào để sinh con gái và con trai bị bệnh mù màu?

            A. XaXa x XAY.          B. XAXa x XAY.            C. XAXx  XaY.        D. XAXA x XaY.

Câu 15. Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau:

- Phép lai thuận: lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.

- Phép lai nghịch: lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được  F1 toàn cây đỏ.

Lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai nghịch thụ phấn cho cây F1 ở phép lai thuận thu được F2. Theo lí thuyết F2?

            A. 100% cây hoa đỏ                                        B. 100% cây hoa trắng

            C. 75% cây hoa trắng : 25% cây hoa đỏ         D. 75% cây hoa đỏ : 25% cây hoa trắng

---{Còn tiếp}---  

4. ĐỀ 4

Câu 1. Loại axit nuclêic nào dưới đây mang bộ ba đối mã?

            A. tARN.                    B. rARN.                    C. mARN.                  D. ADN.

Câu 2. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra?

            A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế

            B. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế

            C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng

            D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.

Câu 3. Trong quá trình nhân đôi ADN, ở mạch khuôn cấu trúc theo chiều 3’ ⭢ 5’ thì

            A. Mạch mới tổng hợp liên tục theo chiều 5’  3’

            B. Mạch mới tổng hợp liên tục ở cả hai mạch khuôn

            C. Mạch mới tổng hợp các đoạn Okazaki theo chiều 3’  5’

            D. Mạch mới tổng hợp liên tục theo chiều 3’  5’ 

Câu 4. A đột biến thành a; b bị đột biến thành B. Biết các gen trội hoàn toàn. Số loại thể đột biến có thể là

            A. 4.                            B. 7.                            C. 5.                            D. 6.   

Câu 5. Ở ruồi giấm đột biến mắt lồi thành mắt dẹt là do?

            A. Lặp đoạn trên NST thường.                       B. Lặp đoạn trên NST X.

            C. Lặp đoạn trên NST Y                                D. Lặp đoạn trên NST giới tính.

Câu 6. Ở người, một số bệnh di truyền không do đột biến lệch bội phát sinh?

            A. Ung thư máu, máu khó đông, mù màu.     B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ

            C. Claiphentơ, Đao, siêu nữ.                          D. Siêu nữ, Tơcnơ, Claiphentơ.

Câu 7. Một loài thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loại này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể kép ( NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:

Thể đột biến

I

II

III

IV

V

VI

Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng

24

32

40

48

56

64

Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, số thể đột biến đa bội chẵn là :

            A. 3.                            B. 4.                            C. 1.                            D. 2.

Câu 8. Phương pháp nghiên cứu của Men Đen gồm các nội dung :

            (1) Lai các dòng thuần và phân tích kết quả lai F1, F2, F3.    

            (2) Tiến hành thí nghiệm chứng minh.

            (3) Tạo dòng thuần bằng tự thụ phấn.                       

            (4) Sử dụng toán xác suất để xác định kết quả lai.

Trình tự tiến hành thí nghiệm như thế nào là đúng :

            A. (3) → (1) → (4) → (2).                                 B. (3) → (1) → (2) → (4).

            C. (3) → (2) → (1) → (4).                                 D. (3) → (4) → (1) → (2).

Câu 9. Biết alen A quy định hạt vàng, alen a hạt xanh; alen B quy định vỏ trơn, alen b vỏ nhăn. Tìm P để con lai F1 có tỉ lệ 3 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn

            A. AaBb x aaBb          B. AaBb x Aabb         C. AaBB x AaBb        D. AaBb x aabb.

Câu 10: Loại tương tác nào sau đây là tương tác át chế?

            A. 13:3                        B. 15:1                        C. 9:7                          D. 9:6:1

Câu 11. Ở lúa gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: chín sớm, b: chín muộn, các gen liên kết hoàn toàn trên cặp NST thường đồng dạng. Phép lai nào dưới đây không làm xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 1:1

            A\(\frac{{Ab}}{{ab}} \times \frac{{ab}}{{ab}}\)                    B\(\frac{{Ab}}{{ab}} \times \frac{{aB}}{{aB}}\)             C\(\frac{{AB}}{{ab}} \times \frac{{Ab}}{{Ab}}\)                   D\(\frac{{aB}}{{ab}} \times \frac{{Ab}}{{ab}}\)

Câu 12. Kiểu gen  với tần số f = 40%. Cho các loại giao tử?

            A AB = ab  = 10%;  Ab = aB = 40%.             B. AB = ab  = 40%;  Ab = aB = 10%.

            C. AB = ab  = 20%;  Ab = aB = 30%.            D. AB = ab  = 30%;  Ab = aB = 20%.

Câu 13. Ở người, alen trội A quy định nhìn màu bình thường, alen lặn a quy định mù màu nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Bố, mẹ có kiểu gen như thế nào để sinh con gái và con trai bị bệnh mù màu?

            A. XaXa x XAY.          B. XAXa x XAY.             C. XAXx  XaY.        D. XAXA x XaY.

Câu 14. Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau:

- Phép lai thuận: lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.

- Phép lai nghịch: lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được  F1 toàn cây đỏ

Lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai nghịch thụ phấn cho cây F1 ở phép lai thuận thu được F2. Theo lí thuyết F2?

            A. 100% cây hoa đỏ                                        B. 100% cây hoa trắng

            C. 75% cây hoa trắng : 25% cây hoa đỏ         D. 75% cây hoa đỏ : 25% cây hoa trắng

Câu 15. Giới hạn năng suất của một giống được quy định bởi?

            A. Điều kiện thời tiết.                                     B. Chế độ dinh dưỡng.

            C. Kiểu gen.                                                    D. Kĩ thuật canh tác.

---{Còn tiếp}---  

ĐÁP ÁN

ĐỀ 1

ĐỀ 2

ĐỀ 3

     ĐỀ 0

Câu 

Đáp án

Câu 

Đáp án

Câu 

Đáp án

Câu 

Đáp án

1

D

1

A

1

A

1

A

2

B

2

C

2

A

2

B

3

A

3

B

3

B

3

A

4

C

4

B

4

B

4

B

5

B

5

A

5

B

5

B

6

B

6

D

6

A

6

A

7

A

7

A

7

A

7

A

8

D

8

D

8

C

8

A

9

A

9

B

9

A

9

A

10

B

10

D

10

A

10

A

11

D

11

B

11

A

11

D

12

D

12

B

12

D

12

D

13

B

13

A

13

D

13

C

14

B

14

C

14

C

14

B

15

A

15

D

15

B

15

C

16

C

16

C

16

C

16

D

17

D

17

B

17

D

17

C

18

C

18

B

18

C

18

B

19

B

19

D

19

B

19

A

20

D

20

D

20

A

20

B

21

D

21

A

21

D

21

D

22

D

22

D

22

B

22

C

23

A

23

B

23

D

23

C

24

D

24

D

24

C

24

D

25

B

25

D

25

B

25

B

26

A

26

B

26

D

26

D

27

C

27

A

27

C

27

C

28

B

28

C

28

C

28

C

29

C

29

D

29

A

29

C

30

D

30

C

30

C

30

A

 

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ 4 đề thi HK1 môn Sinh học 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập. Chúc các em học tốt!

Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu khác hoặc thi trực tuyến tại đây:

Thi online:

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF