Xin gửi đến các em học sinh lớp 12 tài liệu Bộ 3 đề thi HK1 môn Hóa học 12 năm 2020 có đáp án Trường THPT Huỳnh Văn Sâm được Học247 sưu tầm và chọn lọc dưới đây, tài liệu được biên soạn nhằm giúp các em củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng ôn tập môn Hóa học chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp tới.
TRƯỜNG THPT HUỲNH VĂN SÂM |
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 12 NĂM HỌC 2020-2021 |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Kim loại nặng nhất là:
A. Ag.
B. Au.
C. Cr.
D. Os.
Câu 2: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là
A. Mg.
B. Al.
C. Cr.
D. Cu.
Câu 3: Dung dịch nào dưới đây không tác dụng được với Ba(HCO3)2?
A. HCl.
B. NaCl.
C. K2CO3.
D. Na2SO4.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. 2Cr + 3S → Cr2S3
B. 2Cr + 3Br2 → 2CrBr3
C. 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3
D. 2Cr + 3O2 → 2CrO3
Câu 5: Nung nóng 10,4 gam Cr trong oxi dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lượng oxit là
A. 13,6 gam.
B. 16,8 gam.
C. 12,0 gam.
D. 15,2 gam.
Câu 6: Cho 0,1 mol O2 tác dụng hết với 14,4 gam kim loại M (hoá trị không đổi), thu được chất rắn X. Hoà tan toàn bộ X bằng dung dịch HCl dư, thu được 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là
A. Al.
B. Mg.
C. Ca.
D. Fe
Câu 7: Nung hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe và Mg trong dòng khí oxi dư, thu được hỗn hợp chất rắn X. Thổi luồng H2 dư qua X nung nóng cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y gồm:
A. Al2O3, Cu, Mg, Fe.
B. Al, Cu, Fe, MgO.
C. Al2O3, Cu, MgO, Fe3O4.
D. Al2O4, Cu, Fe, MgO.
Câu 8: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chỉnh gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. O2
B. SO2
C. CO2
D. N2
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Saccarozơ không tạo phức với Cu(OH)2.
B. Saccarozơ bị thuỷ phân trong dung dịch axit khi đun nóng.
C. Saccarozơ tan tốt trong nước.
D. Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc.
Câu 10: Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit?
A. H2N-CH(C6H5)CONH-CH2CH2CONH-CH2COOH.
B. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2CH2COOH.
C. H2N-CH(CH3)CONH-CH(CH3)CONH-CH2COOH.
D. H2N-CH(CH3)CONH-CH(CH3)CH2CONH-CH(CH3)COOH.
Câu 11: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. polietilen.
B. polisaccarit.
C. nilon-6,6.
D. protein.
Câu 12: Hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C4H9NO2 và thoả mãn tính chất sau:
X + NaOH → C2H3COONa + Z ↑
T + CH2OH (HCl khí, phản ứng thuận nghịch)→ Y + H2O
Chất X và chất T lần lượt là
A. metylamoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
B. metylamoni acrylat và axit aminoaxetic.
C. amoni metacrylat và axit 2-aminopropionic.
D. amoni metacrylat và axit 3-aminopropionic.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
D |
A |
B |
D |
D |
A |
D |
C |
A |
C |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
A |
A |
B |
D |
C |
A |
A |
C |
B |
B |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
B |
C |
A |
D |
B |
C |
A |
D |
A |
C |
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73.
B. 25,46.
C. 33,00.
D. 29,70.
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 3: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 20g dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (gam) glixerol thu được là
A. 13,8
B. 4,6
C. 9,2
D. 2,3
Câu 4: Đun nóng este HCOOCH=CH-CH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. HCOONa và CH3CH2=CHOH.
B. CH2=CHCOONa và CH3OH.
C. C2H5COONa và CH3OH.
D. HCOONa và CH3CH2CHO.
Câu 5: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 6: Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ.
B. fructozơ và glucozơ.
C. fructozơ và mantozơ.
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 7: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5.
B. C2H5OCO-COOCH3.
C. CH3OCO-COOC3H7.
D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.
Câu 8: Cho 100ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 3,24 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,15M
B. 0,01M
C. 0,02M
D. 0,30M
Câu 9: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,03 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam.
B. 18,38 gam.
C. 17,52 gam.
D. 18,24 gam.
Câu 10: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3COOCH2CH3. Tên gọi của X là:
A. etyl propionat.
B. propyl axetat.
C. etyl axetat.
D. metyl propionat.
Câu 11: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. xenlulozơ.
B. Fructozơ.
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Câu 12: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với:
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. Kim loại Na.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1A |
2C |
3D |
4D |
5B |
6B |
7A |
8A |
9C |
10C |
11D |
12C |
13A |
14D |
15B |
16C |
17B |
18A |
19A |
20B |
21B |
22D |
23A |
24C |
25D |
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Phản ứng hóa học nào sau đây không tạo khí H2?
A. Fe + HCl →
B. Mg + H2SO4 loãng →
C. Zn + HBr →
D. Cu + HNO3 →
Câu 2: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm?
A. Na
B. Ba
C. Al
D. Fe
Câu 3: Hợp chất của kim loại kiềm thổ phổ biến và có nhiều ứng dụng nhất là hợp chất của kim loại
A. Ba
B. Ca
C. Mg
D. Be
Câu 4: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. CuSO4
B. FeCl2
C. FeCl3
D. AgNO3
Câu 5: Khối lượng bột nhôm để điều chế 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhom (hiệu suất của phản ứng là 90%) là
A. 81,0 gam
B. 54,0gam
C. 40,5gam
D. 45,0gam
Câu 6: Dung dịch X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng chỉ thu được dung dịch Y và khí Z thoát ra. Chất X là
A. BaCO3
B. NaCl
C. Ba(HCO3)2
D. Na2CO3
Câu 7: Cho một ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm
A. Fe(NO3)2, H2O
B. Fe(NO3)2, AgNO3 dư
C. Fe(NO3)3, AgNO3 dư
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,AgNO3 dư
Câu 8: Không khí sẽ bị ô nhiễm khi tăng cao nồng độ của chất nào sau đây?
A. Khí N2
B. Khí O2
C. Khí CO2
D. Hơi nước
Câu 9: Công thức phân tử của etyl format là
A. C2H4O2
B. C4H8O2
C. C3H8O2
D. C3H6O2
Câu 10: Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng?
A. Cho dung dịch HCl vào anilin, ban đầy có hiện tượng tách lớp sau đó đồng nhất
B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch metyl amoni clorua thấy có kết tủa trắng
C. Nhúng quỳ tím vào dung tịch etylamin, thấy quỳ tím chuyển màu xanh
D. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hidro clorua làm xuất hiện “khói trắng”
Câu 11: Cho các chất: (1)CH3 NH2, (2) NH3,(3) H2NCH2COOH, (4) (CH3)2NH. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là
A. (1),(2),(3),(4)
B. (4),(1),(3),(2)
C. (1),(4),(3),(2)
D. (4),(1),(2),(3)
Câu 12: Cho dãy các chất sau: vinyl format, metyl acrylat, glucozơ, saccarozư, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm
B. Có 3 chất làm mất màu nước Brom
C. Có 3 chất hữu cơ đơn chứ, mạch hở
D. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
D |
A |
B |
B |
D |
D |
C |
C |
D |
B |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
D |
A |
A |
A |
A |
D |
D |
B |
A |
B |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
B |
A |
B |
C |
C |
B |
D |
A |
D |
D |
...
Trên đây là phần trích dẫn nội dung Bộ 3 đề thi HK1 môn Hóa học 12 năm 2020 có đáp án Trường THPT Huỳnh Văn Sâm, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Chúc các em đạt điểm số thật cao!
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục tại đây: