YOMEDIA

Bộ 3 đề thi HK1 môn GDCD 12 năm 2020 Trường THPT Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án

Tải về
 
NONE

Xin giới thiệu đến các em Bộ 3 đề thi HK1 môn GDCD 12 năm 2020 Trường THPT Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án. Bộ đề thi này đã được Hoc247 tổng hợp và biên soạn một cách đầy đủ và chi tiết nhất. Mời các em tham khảo, chúc các em học tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập nhé.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT HUỲNH MẪN ĐẠT

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN GDCD 12

NĂM HỌC 2020-2021

 

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật là nội dung của khái niệm nào?

A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.                     B. Bình đẳng trước pháp luật.

C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.                   D. Bình đẳng về quyền con người.

Câu 2: Dân tộc được hiểu là

A. một tổ chức người có chung tập quán.            B. cộng đồng người cùng sống với nhau.

C. tất cả mọi người sống trong một quốc gia.      D. một bộ phận dân cư của một quốc gia.

Câu 3: Chị H kinh doanh mặt hàng mỹ phẩm nhưng không đăng ký kinh doanh. Chị thuê em T (14 tuổi) con nhà hàng xóm đi giao hàng và trả lương tương đối cao. Trong trường hợp này, chị H đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào?

A. Lao động và dân sự.                                           B. Kinh doanh và lao động.

C. Dân sự và hành chính.                                       D. Kinh doanh và dân sự.

Câu 4: Trên đường về quê thì xe máy SH của chị X bị chết máy. Thấy anh S đi qua chị đã nhờ anh sửa xe cho mình. Sau một hồi sửa chữa, S ngồi lên yên khởi động xe và phóng đi mất. Chị X hô mọi người giữ lại nhưng không đượC. S đã gửi xe ở nhà anh N, kể lại câu chuyện và dặn N không tiết lộ nguồn gốc của xe. Sau đó, anh S làm giấy tờ xe giả để bán cho bà V được 40 triệu đồng và chia cho anh N 10 triệu đồng. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?

A. Anh N, anh S và chị X.                                      B. Anh S, chị X và bà V.

C. Anh S và anh N.                                                  D. Anh N và bà V.

Câu 5: Ông S là Giám đốc công ty L tự ý lấy xe công vụ của cơ quan đi lễ chùa. Khi đang lưu thông trên đường thì xe của ông va chạm với xe chở hoa của bà M đang dừng khi có đèn đỏ. Kiểm tra thấy xe ô tô bị xây sát, ông S đã lớn tiếng quát tháo, xô đổ xe của bà M làm vỡ yếm và gương xe. Thấy vậy, anh G và anh D là bảo vệ ngân hàng gần đó chạy ra xem. Quá bức xúc về hành vi của ông S, anh G đã cầm gạch đập vỡ kính xe ô tô của ông S. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm kỉ luật, vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?

A. Ông S và anh G.                                                  B. Ông S, anh G và anh D.

C. Ông S và bà M.                                                    D. Ông S, bà M và anh G.

Câu 6: Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Khẳng định này thể hiện công dân bình đẳng về

A. trách nhiệm của mình.                                       B. trách nhiệm Nhà nước.

C. quyền và nghĩa vụ.                                             D. trách nhiệm pháp lí.

Câu 7: Đồng bào của mỗi tôn giáo là

A. một bộ phận không thể tách rời của toàn dân tộc Việt Nam.

B. một bộ phận người sống riêng lẻ, độc lập.

C. một bộ phận người cần áp dụng các chính sách hỗ trợ đặc biệt.

D. tập hợp những người được ưu tiên về các hoạt động văn hóa.

Câu 8: Cảnh sát giao thông xử lý việc B đi xe máy ngược chiều là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?

A. Tính quy phạm phổ biến.                               B. Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung.

C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.                  D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Câu 9: Nhận định nào sau đây thể hiện tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật?

A. Phải đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe.

B. Không cứu giúp người khác khi họ gặp nạn là vi phạm pháp luật.

C. Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.

D. Người tham gia giao thông không được chở quá hai người.

Câu 10: Người sử dụng lao động ưu tiên đối với người lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, điều này thể hiện bình đẳng trong

A. thực hiện quyền lao động.                                 B. giao dịch hợp đồng lao động.

C. lao động nam và lao động nữ.                           D. việc sử dụng người lao động.

Câu 11: Các đồng chí cảnh sát giao thông xử lý các hành vi vi phạm giao thông khi tham gia giao thông. Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò là

A. phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.

B. cách để thể hiện quyền lực của giai cấp cầm quyền.

C. công cụ để bảo vệ quyền lợi của gia cấp cầm quyền.

D. Phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Câu 12: D kinh doanh vật liệu xây dựng đã thuê L (14 tuổi) giao hàng. Có lần L giao hàng chậm, D đã đánh L trọng thương (pháp y giám định tỉ lệ thương tật là 20%). Hành vi của D là vi phạm

A. dân sự.                      B. hành chính.                  C. kỉ luật.                           D. hình sự.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi  số 1 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

ĐA

B

D

B

C

A

C

A

C

C

A

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

ĐA

A

D

D

C

B

A

D

A

A

D

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

ĐA

C

C

B

A

B

A

D

A

C

A

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

ĐA

B

D

C

A

D

D

D

C

A

B

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Hành vi nào dưới đây là thực hiện pháp luật?

     A. Vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.

     B. Đi xe hàng hai, hàng ba cản trở các phương tiện kháC.

     C. Lạng lách, đánh võng, chở hàng cồng kềnh.

     D. Nhường đường cho các phương tiện được quyền ưu tiên.

Câu 2.  Mỗi quy tắc xử xự thường được thể hiện thành

A. nhiều quy định pháp luật.                                   B. một số quy định pháp luật.

C. một quy phạm pháp luật.                                    D. một số quy phạm pháp luật.

Câu 3. Một đạo luật chỉ phát huy hiệu lực và hiệu quả khi:

     A. Đạo luật đó mang bản chất xã hội

     B. Đạo luật đó mang bản chất giai cấp

     C. Đạo luật vừa mang bản chất xã hội vừa mang bản chất giai cấp

     D. Đạo luật đó mang bản chất xã hội hoặc mang bản chất giai cấp

Câu 4. Pháp luật không những quy định về quyền của công dân mà còn quy định rõ

     A. phương tiện để công dân thực hiện quyền của mình.

     B. cách thức để công dân thực hiện quyền của mình.

     C. hành động để công dân thực hiện quyền của mình.

     D. việc làm để công dân thực hiện quyền của mình.

Câu 5. Giám đốc công ty X đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn với chị A. Nhờ được tư vấn về pháp luật nên chị A đã làm đơn khiếu nại và được nhận trở lại công ty làm việC. Trong trường hợp này, pháp luật đã

     A. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị A.

     B. đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của chi A.

     C. bảo vệ mọi lợi ích của phụ nữ.

     D. bảo vệ đặc quyền của lao động nữ.

Câu 6. Công dân tích cực, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức

A. sử dụng pháp luật.                                                               B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.                                                              D. áp dụng pháp luật.

Câu 7. Hành vi nào dưới đây tương ứng với hình thức thi hành pháp luật?

A.        Học sinh đến trường để học tập.

B.        Thanh tra xây dựng xử phạt đối với hành vi xây dựng trái phép.

C.        Nhà máy không xả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường.

D.        Nam không thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Câu 8. Anh A sử dung điện thoại di động khi đang điều khiển xe máy. Công an xử phạt hành chính với anh A. Việc làm của công an là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào?

A. sử dụng pháp luật.                                                               B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.                                                              D. áp dụng pháp luật.

Câu 9. Người có thu nhập cao chủ động nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp luật là

A. sử dụng pháp luật.                                                               B. thi hành pháp luật.

C. tuân thủ pháp luật.                                                              D. áp dụng pháp luật.

Câu 10. Cá nhân, tổ chức làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật là hành vi trái pháp luật nào dưới đây?

A. Hành động.                                                         B. Không hành động.

C. Có thể hành động.                                               D. Có thể không hành động.

Câu 11. Ông M bán hàng lấn chiếm vỉa hè. Khi lực lượng chức năng nhắc nhở ông M hùng hổ gây rối trật tự công cộng. Hành vi của ông M phải chịu trách nhiệm nào?

A.  Trách nhiệm hình sự.               B. Trách nhiệm hành chính.                                

C. Trách nhiệm dân sự.                  D. Trách nhiệm kỉ luật.

Câu 12: Mai học lớp 12 (17 tuổi), Dân học lớp 10 (15 tuổi), tan học buổi chiều 2 bạn điều khiển xe đạp điện đi ngược chiều đường một chiều. Cảnh sát giao thông yêu cầu hai bạn dừng xe và xử lí vi phạm. Bạn Mai bị phạt tiền với mức 100.000 đồng. Bạn Dân không bị phạt tiền mà chỉ cảnh cáo bằng văn bản. Tại sao trong trường hợp này, đối với cùng một hành vi vi phạm như nhau mà cảnh sát giao thông áp dụng các hình thức xử phạt khác nhau?

A. Vì Dân còn nhỏ, mới học lớp 10, nên hình phạt nhẹ hơn.

B. Do việc xử phạt còn tùy thuộc vào quy định của pháp luật đối với từng đối tượng cụ thể.

C. Do việc xử phạt của cảnh sát giao thông không công bằng, thiên vị.

D. Do việc xử phạt còn tùy thuộc vào thái độ nhận thức pháp luật của mỗi người.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi  số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

D

11

B

21

C

31

A

2

C

12

B

22

D

32

C

3

C

13

C

23

D

33

C

4

A

14

B

24

C

34

D

5

A

15

C

25

A

35

B

6

B

16

A

26

B

36

B

7

D

17

B

27

A

37

D

8

D

18

A

28

A

38

D

9

B

19

B

29

C

39

B

10

C

20

A

30

D

40

A

3. ĐỀ SỐ 3

Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Đâu là đặc trưng của pháp luật?

    A.  Tính quy phạm phổ biến. 

    B.  Tính độc lập tương đối.  

    C.  Tính độc lập tuyệt đối.  

    D.  Tính độc lập hoàn toàn.

Câu 2: Tính chặt chẽ về hình thức của pháp luật thể hiện ở

    A. văn bản pháp luật diễn đạt chính xác, rõ nghĩa.

    B. mọi cá nhân phải xử sự theo pháp luật.

    C. mọi tổ chức phải xử sự theo pháp luật.                

    D. cưỡng chế khắc phục hậu quả do làm trái pháp luật

Câu 3: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện bản chất của ai?

    A. Của riêng giai cấp công nhân.           

    B. Của giai cấp công nhân và đại đa số nhân dân lao động.

    C. Của giai cấp công nhân và các giai cấp trí thức. 

    D. Của giai cấp công nhân và các giai cấp khác.

Câu 4: Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ

    A. gắn bó, tác động qua lại với nhau.   

    B. là nền tảng của nhau.

    C. độc lập, tách rời nhau.                      

    D. tùy theo từng giai đoạn xã hội.

Câu 5: Để công dân thực hiện đúng pháp luật, nhà nước cần phải

    A. ngăn chặn những trường hợp đã vi phạm.    

    B. xử lý thật nặng những người vi phạm.

    C. động viên mọi người thực hiện.          

    D. tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho mọi người.

Câu 6: Công dân được làm những gì mà pháp luật cho phép làm là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

    A. Sử dụng pháp luật                                                                  

    B. Thi hành pháp luật

    C.Tuân thủ pháp luật                                                                 

    D. Áp dụng pháp luật

Câu 7: Công dân không làm điều mà pháp luật cấm là nội dung của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?

    A. Sử dụng pháp luật                                                               

    B. Thi hành pháp luật

    C.Tuân thủ pháp luật                                                               

    D. Áp dụng pháp luật

Câu 8: Biểu hiện nào sau đây là nội dung của hình thức tuân thủ pháp luật?

    A. Công dân thực hiện các quyền

    B. Công dân thực hiện các nghĩa vụ

    C. Công dân không làm điều mà pháp luật cấm

    D.  Công dân không vi phạm pháp luật

Câu 9: Hành vi nào dưới đây không phải là dấu hiệu vi phạm pháp luật?

    A. Là hành vi trái pháp luật

    B. Người có hành vi trái pháp luật có lỗi

    C.Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện

    D. Là hành vi vi phạm đến đạo đức

Câu 10: Công dân A không buôn bán tàng trữ và sử dụng chất ma túy. Trong trường hợp này công dân A đã:

    A. Sử dụng pháp luật.

    B. Tuân thủ pháp luật.

    C.Không tuân thủ pháp luật.

    D. Áp dụng pháp luật

Câu 11: ông K lừa chị Hằng bằng cách mượn của chị 10 lượng vàng, nhưng đến ngày hẹn ông K đã không chịu trả cho chị Hằng số vàng trên. Chị Hằng đã làm đơn kiện ông K ra tòA.Việc chị Hằng kiện ông K là hành vi:

    A. Sử dụng pháp luật.

    B. Tuân thủ pháp luật.

    C.Thi hành pháp luật.

    D. Áp dụng pháp luật

Câu 12.  G đánh V gây thương tích 12%. Theo em G phải chịu trách nhiệm gì?

    A. Trách nhiệm hình sự            

    B. Trách nhiệm hành chính     

    C. Trách nhiệm dân sự              

    D.  Trách nhiệm kỉ luật

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi  số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

x

 

 

 

 

B

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

x

x

 

 

x

 

x

x

 

x

C

x

 

x

x

 

x

x

x

 

 

 

 

x

 

 

 

 

 

x

 

D

 

 

 

 

 

 

 

 

x

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

A

x

 

x

 

 

 

 

x

 

x

 

 

 

 

x

x

 

 

 

x

B

 

 

 

 

 

x

 

 

x

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

 

C

 

x

 

x

x

 

 

 

 

 

 

x

 

x

 

 

x

 

 

 

D

 

 

 

 

 

 

x

 

 

 

x

 

x

 

 

 

 

x

 

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi  số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

...

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ 3 đề thi HK1 môn GDCD 12 năm 2020 có đáp án Trường THPT Huỳnh Mẫn Đạt. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

​Chúc các em học tập tốt !

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF