QUẢNG CÁO Tham khảo 1052 câu hỏi trắc nghiệm về Đề thi học kì môn Lịch sử Câu 1: Mã câu hỏi: 63644 Thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam? A. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. B. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972. C. Mĩ kí Hiệp định Pari 1973. D. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972. Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 63647 Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa các chiến lược chiến tranh của Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam những năm 1954-1975 là gì? A. Đều sử dụng quân đội Sài Gòn. B. Đều nhằm đàn áp lực lượng cách mạng Việt Nam. C. Đều dựa vào vũ khí trang bị của Mĩ và do hệ thống cố vấn Mĩ chỉ huy. D. Đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 63648 Bộ chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định gì sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch Huế - Đà Nẵng? A. Mở chiến dịch Hồ Chí Minh 1976 B. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trước mùa mưa 1975. C. Giải phóng Sài Gòn sau năm 1975. D. Giải phóng Sài Gòn trước mùa mưa 1976. Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 63652 Kẻ thù của cách mạng miền Nam được xác định trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 tháng 7 năm 1973 là A. chính quyền Nguyễn Văn Thiệu. B. chính quyền Ngô Đình Diệm. C. đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu. D. đế quốc Mĩ. Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 63655 Chiến thắng được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, mở đầu cho cao trào “ Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam là A. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi). B. chiến thắng Đồng Xoài (Biên Hòa). C. chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam). D. chiến thắng Trà Bồng (Quảng Ngãi). Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 63657 Điều khoản nào sau đây của Hiệp định Pari (27 - 1 - 1973) có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam? A. Hoa Kì phải rút quân đội của mình, quân các nước đồng minh khỏi miền Nam. B. Hoa Kì cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam. C. Hai bên thừa nhận thực tế ở miền Nam có hai chính quyền. D. Hai bên ngừng bắn, giữ nguyên vị trí của mình. Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 66405 Sau Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi (3/1975), cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước đã chuyển sang giai đoạn nào? A. Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam. B. Tiến công chiến lược ở thành thị, giải phóng các đô thị. C. Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên. D. Tiến công chiến lược ở các vùng nông thôn. Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 66406 Nội dung nào dưới đây là một trong những điểm khác biệt giữa chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” (1965 -1968) và chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ thi hành ở Việt Nam? A. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. B. Dựa vào viện trợ kinh tế và quân sự của Mĩ. C. Nằm trong chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt”. D. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc với quy mô lớn. Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 66408 Ý nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa lịch sử to lớn của Hiệp định Pa ri (27/1/1973)? A. Mĩ đã phải rút hết quân về nước. B. Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta. C. Miền Nam nước ta đã hoàn toàn giải phóng. D. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta giải phóng hoàn toàn miền Nam. Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 66411 Nội dung nào sau đây không phải là kết quả của phong trào “Đồng Khởi” ? A. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở nhiều thôn xã ở miền Nam. B. Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển, lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo. C. Mĩ làm cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm đưa tay sai mới lên cầm quyền (11.1963). D. Sự ra đời của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (20.12.1960). Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 66413 Đế quốc Mĩ chủ trương dồn dân lập “Ấp chiến lược” ở miền Nam nhằm mục đích gì? A. Cô lập lực lượng cách mạng miền Nam. B. Ổn định, phát triển kinh tế nông nghiệp. C. Xây dựng các pháo đài chiến đấu trên khắp miền Nam D. Hỗ trợ nông dân miền Nam phát triển kinh tế Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 66416 Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế dộ chính trị khác nhanh là đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi kí Hiệp định nào? A. Hiệp định Giơnevơ B. Hiệp định Sơ bộ C. Hiệp ước Hoa-Pháp D. Hiệp định Pari Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 66418 Ngày 10-10-1954 đi vào lịch sử Việt Nam với ý nghĩa là A. ngày kí Hiệp định Gionevo B. ngày quân Pháp rút khỏi miền Bắc C. ngày Trung ương Đảng và Bác Hồ về Hà Nội D. ngày giải phóng Thủ đô Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 66422 Ý nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình cách mạng miền Nam ngay sau Hiệp định Giơ –ne-vơ năm 1954 về Đông Dương? A. Mĩ –Diệm phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, thực hiện chính sách “Tố cộng, diệt cộng”. B. Đấu tranh vũ trang sôi nổi, quyết liệt đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ. C. Các chính sách của Mĩ – Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất D. Nhân dân miền Nam đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 66424 Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là gì? A. Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất và đi lên Chủ nghĩa xã hội. B. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào cách mạng thế giới. C. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. D. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân – đế quốc trên đất nước ta. Xem đáp án ◄1...5152535455...71► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật