Trong quá trình học bài Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (371 câu):
-
con cai Cách đây 6 năm
cho các số x,y thỏa mãn : x+y+xy=8 . tìm min của P= x^2 +y^2
13/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
thanh hằng Cách đây 6 năm
CMR: \(\frac{a^4+b^4}{2}\)>= ab3 + a3b - a2b2
13/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyBo bo Cách đây 6 nămTìm 2 số a và b biết:
a + b = 12
a.b = -85
21/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Tran Chau Cách đây 6 nămcho 3 số thực x,y,z>0 thoả mãn \(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}=1\).Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :P=\(\dfrac{y^2z^2}{x\left(y^2+z^2\right)}+\dfrac{z^2x^2}{y\left(z^2+x^2\right)}+\dfrac{x^2y^2}{z\left(x^2+y^2\right)}\)
21/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Việt Long Cách đây 6 nămcâu 3: Thực hiện phép tính:
a) \(\sqrt{72}+\dfrac{2}{5}.\sqrt{50}-\sqrt{242}\)
b) \(5\sqrt{32}-7\sqrt{50}+2\sqrt{98}-3\sqrt{72}\)
c) \(-5\sqrt{18}+2\sqrt{45}-7\sqrt{20}+3\sqrt{72}\)
d) \(\dfrac{1}{3}\sqrt{27}+\sqrt{12}-\dfrac{4}{5}\sqrt{75}-\dfrac{1}{2}\sqrt{147}\)
e) \(9\sqrt{54}+2\sqrt{112}-4\sqrt{252}+3\sqrt{96}\)
f) \(4\sqrt{12}+2\sqrt{75}-\dfrac{1}{3}\sqrt{3}+\sqrt{147}\)
g) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{200}+\sqrt{18}-2\sqrt{8}+6\sqrt{6}\)
13/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Truc Ly Cách đây 6 nămcâu 1: rút gọn biểu thức
\(\sqrt{11}+6\sqrt{2}-3+\sqrt{2}\)
câu 2:áp dụng quy tắc khai phương 1 tích tính:
a) \(\sqrt{90.6,4}\)\(5\sqrt{32}-7\sqrt{50}+2\sqrt{98}-3\sqrt{72}\)
b) \(\sqrt{75.48}\)
26/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thu phương Cách đây 6 nămBài 3.1 Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 10)Giá trị của \(\sqrt{1,6}.\sqrt{2,5}\) bằng
(A) 0,20 (B) 2,0(C) 20,0 (D) 0,02
Hãy chọn đáp án đúng ?
26/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Bảo An Cách đây 6 nămBài 35 (Sách bài tập - tập 1 - trang 10)
Với n là số tự nhiên, chứng minh :
\(\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)^2=\sqrt{\left(2n+1\right)^2}-\sqrt{\left(2n+1\right)^2-1}\)
Viết đẳng thức trên khi n = 1, 2, 3, 4
26/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Tấn Thanh Cách đây 6 nămBài 34 (Sách bài tập - tập 1 - trang 10)Tìm \(x\) biết :
a) \(\sqrt{x-5}=3\)
b) \(\sqrt{x-10}=-2\)
c) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\)
d) \(\sqrt{4-5x}=12\)
26/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phan Thiện Hải Cách đây 6 nămBài 33* (Sách bài tập - tập 1 - trang 10)Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa và biến đổi chúng về dạng tích :
a) \(\sqrt{x^2-4}+2\sqrt{x-2}\)
b) \(3\sqrt{x+3}+\sqrt{x^2-9}\)
26/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)My Hien Cách đây 6 nămBài 32 (Sách bài tập - tập 1 - trang 10)Rút gọn các biểu thức :
a) \(\sqrt{4\left(a-3\right)^2}\) với \(a\ge3\)
b) \(\sqrt{9\left(b-2\right)^2}\) với \(b< 2\)
c) \(\sqrt{a^2\left(a+1\right)^2}\) với \(a>0\)
d) \(\sqrt{b^2\left(b-1\right)^2}\) với \(b< 0\)
26/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)con cai Cách đây 6 nămBài 31 (Sách bài tập - tập 1 - trang 10)Biểu diễn \(\sqrt{ab}\) ở dạng tích các căn bậc hai với \(a< 0;b< 0\)
Áp dụng tính \(\sqrt{\left(-25\right)\left(-64\right)}\)
26/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phạm Khánh Linh Cách đây 6 nămBài 29 (Sách bài tập - tập 1 - trang 9)So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi)
\(\sqrt{2003}+\sqrt{2005}\) và \(2\sqrt{2004}\)
26/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Chí Thiện Cách đây 6 nămBài 27 (Sách bài tập - tập 1 - trang 9)Rút gọn :
a) \(\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}+\sqrt{28}}\)
b) \(\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
26/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hồng trang Cách đây 6 nămBài 26 (Sách bài tập - tập 1 - trang 9)Chứng minh :
a) \(\sqrt{9-\sqrt{17}}.\sqrt{9+\sqrt{17}}=8\)
b) \(2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-2\right)+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}=9\)
26/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hi hi Cách đây 6 nămBài 25 (Sách bài tập - tập 1 - trang 9)Rút gọn rồi tính :
a) \(\sqrt{6,8^2-3,2^2}\)
b) \(\sqrt{21,8^2-18,2^2}\)
c) \(\sqrt{117,5^2-26,5^2-1440}\)
d) \(\sqrt{146,5^2-109,5^2+27.256}\)
26/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Minh Bảo Bảo Cách đây 6 nămBài 24 (Sách bài tập - tập 1 - trang 9)Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính :
a) \(\sqrt{45.80}\)
b) \(\sqrt{75.48}\)
c) \(\sqrt{90.6,4}\)
d) \(\sqrt{2,5.14,4}\)
26/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thanh Hà Cách đây 6 nămBài 23 (Sách bài tập - tập 1 - trang 9)Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính :
a) \(\sqrt{10}.\sqrt{40}\)
b) \(\sqrt{5}.\sqrt{45}\)
c) \(\sqrt{52}.\sqrt{13}\)
d) \(\sqrt{2}.\sqrt{162}\)
26/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoa Lan Cách đây 6 nămTìm nghiệm nguyên của phương trình 4x+7y=15
21/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)cuc trang Cách đây 7 nămBạn nào giúp mình bài này với, bài tập ở lớp học thêm của mình , buổi học bài đó mình nghĩ nên hok biết làm bài
Đề là Rút gọn biểu thức
a)\(\sqrt {{b^2}{{(b - 1)}^2}} \) với b<0
b)\(\sqrt {{a^2}{{(a + 1)}^2}} \) với a>0
c)\(\sqrt {9{{(b - 2)}^2}} \) với b<2
08/09/2017 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Si Si Cách đây 7 nămcho ( x + √x2+3 ).( y + √y2+3 ) = 3 . Tính gtri của bthuc E = x + y
* note : x2 +3 & y2+3 đều nằm trong dấu căn bậc
giải hộ em với ạ thanks10/07/2017 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9