Phần hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 7 Bài 5 Hàm số sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các dạng bài tập từ SGK Toán 7 Tập một.
-
Bài tập 24 trang 63 SGK Toán 7 Tập 1
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau:
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
-
Bài tập 25 trang 64 SGK Toán 7 Tập 1
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính: f(), f(1); f(3).
-
Bài tập 26 trang 64 SGK Toán 7 Tập 1
Cho hàm số y = 5x - 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -5; -4; -3; -2; 0; .
-
Bài tập 27 trang 64 SGK Toán 7 Tập 1
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá tương ứng của chúng là:
x
-3 -2 -1 12 1 2 y
-5 -7,5 -15 30 15
7,5 x
0
1
2
3
4
y
2
2
2
2
2
-
Bài tập 28 trang 64 SGK Toán 7 Tập 1
Cho hàm số \(y=f(x)=\frac{12}{x}\).
a) Tính f(5); f(-3).
b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
\(y=f(x)=\frac{12}{x}\)
-
Bài tập 29 trang 64 SGK Toán 7 Tập 1
Cho hàm số y=f(x)=x2−2. Hãy tính: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2).
-
Bài tập 30 trang 64 SGK Toán 7 Tập 1
Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x. Khẳng định nào sau đây là đúng:
a) f(-1) = 9? f(1/2)=−3 f(3) = 25
-
Bài tập 31 trang 65 SGK Toán 7 Tập 1
Cho hàm số \(y=\frac{2}{3}x\). Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-0,5
4,5
9
y
-2
0
-
Bài tập 35 trang 72 SBT Toán 7 Tập 1
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
a)
x
-3
-2
-1
\({1 \over 3}\) \({1 \over 2}\) 2
?
y
-4
-6
-12
36
24
6
b)
x
4
4
9
16
?
y
-2
2
3
4
c)
x
-2
-1
0
1
2
?
y
1
1
1
1
1
-
Bài tập 36 trang 72 SBT Toán 7 Tập 1
Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức \(f\left( x \right) = {{15} \over x}\).
a) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng sau:
x
-5
-3
-1
1
3
5
15
y = f(x)
b) f(-3) =?; f(6) = ?
-
Bài tập 37 trang 72 SBT Toán 7 Tập 1
Hàm số \(y = f(x)\) được cho bởi công thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} - 5\).
Hãy tính: \(f(1); f (-2); f(0); f(2).\)
-
Bài tập 38 trang 72 SBT Toán 7 Tập 1
Cho hàm số \(y = f(x) = 2 - 2{x^2}\). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước khẳng định đúng.
A) \(\displaystyle{\rm{}}f\left( {{1 \over 2}} \right) = 0\)
B) \(\displaystyle f\left( { - {1 \over 2}} \right) = 4\)
C) \(\displaystyle f\left( {{1 \over 2}} \right) = {3 \over 2}\)
D) \(\displaystyle f\left( { - {1 \over 2}} \right) = {5 \over 2}\)
-
Bài tập 39 trang 73 SBT Toán 7 Tập 1
Cho hàm số \(\displaystyle y = {3 \over 5}x\):
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-5
3,5
10
y
-0,5
0
-
Bài tập 40 trang 73 SBT Toán 7 Tập 1
Đại lượng \(y\) trong bảng nào sau đây không phải là hàm số của đại lượng \(x\) tương ứng:
A.
x
1
1
4
4
y
-1
1
-2
2
B.
x
1
2
3
4
y
4
2
3
1
C.
x
-5
-4
-3
-2
y
0
0
0
0
D.
x
-1
0
1
2
y
1
3
5
7
-
Bài tập 41 trang 73 SBT Toán 7 Tập 1
Cho hàm số \(\displaystyle y = {8 \over x}\). Tìm các giá trị của \(y\) tương ứng với \(x\) lần lượt bằng \(2; 4; -1; -4.\)
-
Bài tập 42 trang 73 SBT Toán 7 Tập 1
Cho hàm số \(y = f(x) = 5 - 2x.\)
a) Tính \(f(-2), f(-1), f(0), f(3).\)
b) Tính các giá trị của \(x\) ứng với \(y = 5; 3; -1.\)
-
Bài tập 43 trang 73 SBT Toán 7 Tập 1
Cho hàm số \(y = - 6x\). Tìm các giá trị của \(x\) sao cho:
a) \(y\) nhận giá trị dương.
b) \(y\) nhận giá trị âm.
-
Bài tập 5.1 trang 73 SBT Toán 7 Tập 1
Hàm số \(y = f(x)\) được xác định bởi tập hợp:
\(\{(-3 ; 6); (-2 ; 4); (0 ; 0); (1 ; -2);\)\(\, (3 ; -6)\}\)
Lập bảng các giá trị tương ứng \(x\) và \(y\) của hàm số trên.
-
Bài tập 5.2 trang 73 SBT Toán 7 Tập 1
Cho hàm số: \(y = f(x) = 3x^2 - 1.\) Khi đó:
(A) \(f(-1) = 2\);
(B) \(f(-2) = -13\);
(C) \(f(-3) = 27\);
(D) \(f(0) = 0\).
-
Bài tập 5.3 trang 73 SBT Toán 7 Tập 1
Cho hàm số \(y = f(x) = |x+1|\). Tính \(f(-2), f(2).\)
-
Bài tập 5.4 trang 73 SBT Toán 7 Tập 1
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = - \dfrac{2}{3}x\) nhận giá trị dương, thì:
(A) \(x > 0\);
(B) \(x < 0\);
(C) \(x = 0\);
(D) chưa biết dấu của \(x\).