Thực hành 6 trang 57 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là \(A(1;1),B(5;2),C(4;4)\). Tính độ dài các đường cao của tam giác ABC
Hướng dẫn giải chi tiết Thực hành 6
Phương pháp giải
Bước 1: Viết phương trình tổng quat của các đường thẳng AB, AC, BC
Bước 2: Đường của kẻ từ A chính là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC (tương tự các đường cao còn lại)
Lời giải chi tiết
Ta có: \(\overrightarrow {AB} = \left( {4;1} \right),\overrightarrow {AC} = \left( {3;3} \right),\overrightarrow {BC} = \left( { - 1;2} \right)\)
+) Đường thẳng AB nhận vectơ \(\overrightarrow {AB} = \left( {4;1} \right)\)làm phương trình chỉ phương nên có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {1; - 4} \right)\) và đi qua điểm \(A(1;1)\), suy ra ta có phương trình tổng quát của đường thẳng AB là:
\(\left( {x - 1} \right) - 4\left( {y - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow x - 4y + 3 = 0\)
Độ dài đường cao kẻ từ C chính là khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB
\(d\left( {C,AB} \right) = \frac{{\left| {4 - 4.4 + 3} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {4^2}} }} = \frac{{9\sqrt {17} }}{{17}}\)
+) Đường thẳng BC nhận vectơ \(\overrightarrow {BC} = \left( { - 1;2} \right)\)làm phương trình chỉ phương nên có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {2;1} \right)\) và đi qua điểm \(B(5;2)\), suy ra ta có phương trình tổng quát của đường thẳng BC là:
\(2\left( {x - 5} \right) + \left( {y - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow 2x + y - 12 = 0\)
Độ dài đường cao kẻ từ A chính là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC
\(d\left( {A,BC} \right) = \frac{{\left| {2.1 + 1 - 12} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {1^2}} }} = \frac{{9\sqrt 5 }}{5}\)
+) Đường thẳng AC nhận vectơ \(\overrightarrow {AC} = \left( {3;3} \right)\)làm phương trình chỉ phương nên có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {1; - 1} \right)\) và đi qua điểm \(A(1;1)\), suy ra ta có phương trình tổng quát của đường thẳng AC là:
\(\left( {x - 1} \right) - \left( {y - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow x - y = 0\)
Độ dài đường cao kẻ từ B chính là khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng AC
\(d\left( {B,AC} \right) = \frac{{\left| {5 - 2} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {1^2}} }} = \frac{{3\sqrt 2 }}{2}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Vận dụng 5 trang 56 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Hoạt động khám phá 7 trang 56 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Vận dụng 6 trang 57 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 1 trang 57 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 2 trang 57 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 3 trang 57 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 4 trang 57 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 5 trang 58 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 6 trang 58 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 7 trang 58 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 8 trang 58 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 9 trang 58 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải bài 10 trang 58 SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 1 trang 65 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 2 trang 65 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 3 trang 66 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 4 trang 66 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 5 trang 66 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 6 trang 66 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 7 trang 66 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 7 trang 66 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 8 trang 66 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 9 trang 66 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 10 trang 66 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST
Giải Bài 11 trang 66 SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 2 - CTST