Hướng dẫn Giải bài tập Toán 10 Cánh Diều Bài tập cuối chương 7 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Giải bài 1 trang 103 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(3;4); B(2; 5). Tọa độ của \(\overrightarrow{AB}\) là:
A. (1;-1)
B. (1;1)
C.(-1;1)
D.(-1;-1)
-
Giải bài 2 trang 103 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Vectơ nào sau đây là một vecto pháp tuyến của đường thẳng \(\Delta :2x-3y+4=0\) ?
A. \(\overrightarrow{{{n}_{1}}}=(3;2)\)
B. \(\overrightarrow{{{n}_{2}}}=(2;3)\)
C. \(\overrightarrow{{{n}_{3}}}=(3;-2)\)
D. \(\overrightarrow{{{n}_{4}}}=(2;-3)\)
-
Giải bài 3 trang 103 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Tọa độ tâm I của đường tròn (C): \({{\left( x+6 \right)}^{2}}+{{\left( y-12 \right)}^{2}}=81\) là:
A. (6;-12) B. (-6;12) C. (-12;6) D.(12;-6)
-
Giải bài 4 trang 103 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Khoảng cách từ điểm A(1;1) đến đường thẳng \(\Delta :3x+4y+13=0\) bằng:
A. 2 B.2
C.3 D.4
-
Giải bài 5 trang 103 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNP có M(2;1); N(-1;3); P(4;-2)
a. Tìm tọa độ của các vectơ \(\overrightarrow{OM};\overrightarrow{MN},\overrightarrow{MP}\)
b. Tính tích vô hướng \(\overrightarrow{MN}.\overrightarrow{MP}\)
c. Tính độ dài các đoạn thẳng MN,MP
d. Tính \(\cos \widehat{NMP}\)
e. Tìm tọa độ trung điểm I của NP và trọng tâm G của tam giác MNP.
-
Giải bài 6 trang 103 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Lập phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:
a. d đi qua điểm A(-3;2) và có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n}=(2;-3)\)
b. d đi qua điểm B(-2; -5) và có một vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow{u}=(-7;6)\)
c. d đi qua hai điểm C(4;3) và D(5;2)
-
Giải bài 7 trang 103 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Lập phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:
a. (C) có tâm I(-4;2) và bán kính R = 3
b. (C) có tâm P(3;-2) và đi qua điểm E(1;4)
c. (C) có tâm Q(5;-1) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta :3x+4y-1=0\)
d. (C) đi qua ba điểm A(-3;2); B(-2; -5) và D(5;2).
-
Giải bài 8 trang 104 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Quan sát Hình 64 và thực hiện các hoạt động sau:
a. Lập phương trình đường thẳng d
b. Lập phương trình đường tròn (C)
c. Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm \(M(2+\sqrt{2};1+\sqrt{2})\)
-
Giải bài 9 trang 104 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Cho hai đường thẳng:
\({{\Delta }_{1}}:\sqrt{3}x+y-4=0\) ; \({{\Delta }_{2}}:x+\sqrt{3}y-2\sqrt{3}=0\)
a. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \({{\Delta }_{1}}\) và \({{\Delta }_{2}}\)
b. Tính số đo góc giữa hai đường thẳng \({{\Delta }_{1}}\) và \({{\Delta }_{2}}\).
-
Giải bài 10 trang 104 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Cho biết mỗi đường conic có phương trình dưới đây là đường conic dạng nào (elip, hypebol, parabol) và tìm tọa độ tiêu điểm của đường conic đó.
a. \({{y}^{2}}=18x\)
b. \(\frac{{{x}^{2}}}{64}+\frac{{{y}^{2}}}{25}=1\)
c. \(\frac{{{x}^{2}}}{9}-\frac{{{y}^{2}}}{16}=1\)
-
Giải bài 11 trang 104 SGK Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Cho tam giác \(A{{F}_{1}}{{F}_{2}}\), trong đó A(0;4) ; \({{F}_{1}}(-3;0)\) ; \({{F}_{2}}(3;0)\).
a. Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng \(A{{F}_{1}}\) và \(A{{F}_{2}}\)
b. Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp của tam giác \(A{{F}_{1}}{{F}_{2}}\).
c. Lập phương trình chính tắc của elip (E) có hai tiêu điểm là \({{F}_{1}}\); \({{F}_{2}}(3;0)\) sao cho (E) đi qua A.
-
Giải bài 71 trang 97 SBT Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(–2 ; 1), B(1 ; –3). Toạ độ của vectơ \(\overrightarrow {AB} \) là:
A. (1 ; -4)
B. (-3 ; 4)
C. (3 ; -4)
D. (1 ; -2)
-
Giải bài 72 trang 97 SBT Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(− 1 ; − 5), B(5 ; 2) và trọng tâm là gốc toạ độ. Toạ độ điểm C là:
A. (4 ; -3)
B. (-4 ; -3)
C. (-4 ; 3)
D. (4 ; 3)
-
Giải bài 73 trang 98 SBT Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, vectơ nào sau đây có độ dài bằng 1?
A. \(\overrightarrow a = (1;1)\)
B. \(\overrightarrow b = \left( {\frac{1}{2}; - \frac{1}{2}} \right)\)
C. \(\overrightarrow c = \left( {\frac{1}{{\sqrt 3 }};\frac{2}{3}} \right)\)
D. \(\overrightarrow d = \left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }}; - \frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
-
Giải bài 74 trang 98 SBT Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đường thẳng ∆ đi qua điểm M(–2 ; 0) và song song với đường thẳng d: 2x - y + 2 = 0 có phương trình là:
A. 2x – y = 0
B. 2x – y + 4 = 0
C. 2x + y + 4 = 0
D. x + 2y + 2 = 0
-
Giải bài 75 trang 98 SBT Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng \({\Delta _1}:\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + \sqrt 3 t\\y = - 1 + 3t\end{array} \right.\) và \({\Delta _2}:\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - \sqrt 3 t'\\y = - t'\end{array} \right.\) Số đo góc giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2 là:
A. 300
B. 450
C. 900
D. 600
-
Giải bài 76 trang 98 SBT Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Khoảng cách từ điểm M(4 ; –2) đến đường thẳng ∆: x − 2y + 2 = 0 bằng:
A. \(\frac{{2\sqrt 5 }}{5}\)
B. \(2\sqrt 5 \)
C. 2.
D. \(\sqrt 5 \)
-
Giải bài 77 trang 98 SBT Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Phương trình nào dưới đây là phương trình đường tròn?
A. (x + 3)2 - (y + 4)2 = 100
B. (x + 3)2 + (y + 4)2 = 100
C. 2(x + 3)2 + (y + 4)2 = 100
D. (x + 3)2 + 2(y + 4)2 = 100
-
Giải bài 78 trang 98 SBT Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường hypebol?
A. \(\frac{{{x^2}}}{{{{15}^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{{15}^2}}} = 1\)
B. \(\frac{{{x^2}}}{{{{15}^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{{16}^2}}} = - 1\)
C. \(\frac{{{x^2}}}{{{{16}^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{{15}^2}}} = 1\)
D. \(\frac{{{x^2}}}{{{{15}^2}}} - \frac{{{y^2}}}{{{{16}^2}}} = 1\)
-
Giải bài 79 trang 98 SBT Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường parabol?
A. \({y^2} = \frac{x}{{10}}\)
B. \({y^2} = \frac{{ - x}}{{10}}\)
C. \({x^2} = \frac{y}{{10}}\)
D. \({x^2} = \frac{{ - y}}{{10}}\)
-
Giải bài 80 trang 99 SBT Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Đường elip \(\frac{{{x^2}}}{{40}} + \frac{{{y^2}}}{{36}} = 1\) có hai tiêu điểm là:
A. F1(-2 ; 0), F2 (2 ; 0)
B. F1(-4 ; 0), F2(4 ; 0)
C. F1(0 ; -2), F2(0 ; 2)
D. F1(0 ; -4), F2 (0 ; 4)
-
Giải bài 81 trang 99 SBT Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(-3 ; -1), B(3 ; 5), C(3 ; -4). Gọi G, H, I lần lượt là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
a) Lập phương trình các đường thẳng AB, BC, AC
b) Tìm toạ độ các điểm G, H, I
c) Tính diện tích tam giác ABC
-
Giải bài 82 trang 99 SBT Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm F1(−4 ; 0) và F2(4 ; 0).
a) Lập phương trình đường tròn có đường kính là F1F2
b) Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng toạ độ thoả mãn MF1 + MF2 = 12 là một đường conic (E). Cho biết (E) là đường conic nào và viết phương trình chính tắc của (E)
c) Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng toạ độ thoả mãn |MF1 – MF2| = 4 là một đường conic (H). Cho biết (H) là đường conic nào và viết phương trình chính tắc của (H)
-
Giải bài 83 trang 99 SBT Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(−1 ; −2), đường trung tuyến kẻ từ B và đường cao kẻ từ C lần lượt có phương trình là 5x + y – 9 = 0 và x + 3y − 5 = 0. Tìm toạ độ của hai điểm B và C.
-
Giải bài 84 trang 99 SBT Toán 10 Cánh diều tập 2 - CD
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(1 ; 0) và B(0 ; 3). Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn MA = 2MB.