Giải bài 5 tr 34 sách GK Sinh lớp 11 NC
Hãy tính lượng C02 hấp thụ và lượng 02 giải phóng của 1 ha rừng với năng suất 15 tấn sinh khối/năm?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Dựa vào phương trình quang hợp: 6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Thực tế cứ 1 ha rừng cho năng suất 15 tấn sinh khối⁄năm:
Số mol C6H12O6 \(= \frac{m}{M} = \frac{{15}}{{180}} = \frac{1}{2}(mol)\)
⇒ Số mol CO2 hấp thụ: 0.5 mol
⇒ Số mol O2 giải phóng: 0.5 mol
→ Lượng CO2 hấp thụ và O2 giải phóng là:
m CO2 = 0,5.44 = 22 (tấn⁄ha⁄năm)
m O2 = 0,5.32 = 16 (tấn ⁄ha⁄năm)
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
-
Phân biệt pha sáng, pha tối ở quang hợp?
bởi Nguyễn Như Ý'ss 07/11/2018
Phân biệt pha sáng, pha tối quang hợp??
GIÚP MÌNH VỚI
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Nêu biện pháp tăng năng suất cây trồng
bởi Lê Thánh Tông 22/09/2018
muốn tăng năng suất cây trồng theo em phải sử dụng biện pháp gì?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao ánh sáng đơn sắc màu đỏ cho hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím
bởi Aser Aser 18/10/2018
tại sao ánh sáng đơn sắc màu đỏ cho hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ý nghĩa của con đường đồng hóa Co2 trong pha tối quang hợp của thực vật C3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quá trình quang hợp thực vật hấp thụ khí gì?
bởi hi hi 22/09/2018
trong quá trình quang hợp thực vật hấp thụ khí gì?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Định nghĩa hô hấp
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 22/09/2018
Hô hấp là gì? để hạn chế hô hấp vô hiệu trong nông nghiệp cần sử dụng biện pháp kỹ thuật nào làm giảm thiểu năng suất cây trồng? nêu ví dụ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Định nghĩa quang hợp
bởi Mai Vàng 22/09/2018
Quang hợp là gì? chúng ta cần làm những biện pháp nào để tăng khả năng quang hợp của thực vật. Nêu ví dụ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thí nghiệm chứng minh cây sử dụng khí CO2
bởi Nhat nheo 22/09/2018
hãy nêu ra một thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic để quang hợp ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu vai trò của sắc tố trong quang hợp
bởi Lê Viết Khánh 22/09/2018
vai trò của các sắc tố trong quang hợp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bộ phận nào giúp cây quang hợp?
bởi Lan Anh 22/09/2018
Cây quang hợp bằng bộ phận nào, chất nào tham gia quang hợp ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Định nghĩa tinh bột
bởi hà trang 22/09/2018
tinh bột là chất gì?
nhanh nhanh giùm mik nha!!!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu các hiện tượng quang hợp ở thực vật
bởi Hong Van 18/10/2018
Hãy nêu toàn bộ các tác dụng của sự quang hợp ? Nêu ví dụ hoặc thí nghiệm có thể chứng minh được sự quang hợp đang diễn ra ?
Theo dõi (0) 1 Trả lờiNêu phương trình của quá trình quang hợp
bởi Nguyễn Thanh Trà 18/10/2018
1. Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là: Năng lượng ánh sáng
a/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
b/ 6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6 O2 Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
c/ CO2 + H2O C6H12O6 + O2 + H2O Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
a/ 6CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6H2Hệ sắc tố
2. Vì sao lá cây có màu xanh lục?a/ Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
b/ Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
c/ Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
d/ Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
3. Vì sao lá có màu lục?
A. Do lá chứa diệp lụcB. Do lá chứa sắc tố carôtennôit
C. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím D. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím
4. Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp?
A. Diệp lục a B. Diệp lục b
C. Diệp lục a. b D. Diệp lục a, b và carôtenôit
5. Ý nào sau đây không đúng với tính chất của chất diệp lục
A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy
B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác
C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang
D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp
6. Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp:
A. màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng
B. xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp
C. chất nềnstrôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp
D. cả 4 phương án trên
7. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?
a/ Ở chất nền.b/ Ở màng trong.
c/ Ở màng ngoài.d/ Ở tilacôit.
8. Chất nhận CO2 của chu trình Canvin là:
A. Ribulozơ-1,5 diP B. AOAC. PEPD. APG
9. Chất nhận CO2 của chu trình C4 là:
A. Ribulozơ-1,5 diP B. AOAC. PEPD. APG
10. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là:
A. Quang phân li nước B. Chu trình CanVin
C. Pha sáng. D. Pha tối.
11. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
a.Vì tận dụng được nồng độ CO2 b.Vì nhu cầu nước thấp
c.Vì tận dụng được ánh sáng cao d.Vì không có hô hấp sáng
12. Điểm bù CO2 là:
a/ Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
b/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.
c/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
d/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau13. Nồng độ CO2 trong không khí là bao nhiêu để thích hợp nhất đối với quá trình
quang hợp?
a/ 0,01%. b/ 0,02%. c/ 0,04% d/ 0,03%
14. Tăng năng suất cây tròng thông qua sự điều khiển quang hợp là:
A. Tăng diện tích lá. B.Tăng cường độ quang hợp.
C. Tăng hệ số kinh tếD. Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế
15. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì?
A.Cung cấp năng lượng chống chịuB.Tăng khả năng chống chịu
C.Tạo ra các sản phẩm trung gianD.Miễn dịch cho cây
16. Hệ số hô hấp (RQ) là:
a/ Tỷ số giữa phân tử H2O thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.
b/ Tỷ số giữa phân tử O2 thải ra và phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp.
c/ Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử H2O lấy vào khi hô hấp.
d/ Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.
17. Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?
a/ Đa số động vật thân mềm và chân khớp.
b/ Các loài cá sụn và cá xương.
c/ Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.
d/ Động vật đơn bào.
18. Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?
a/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
b/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
c/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
d/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
19. Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?
a/ Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
b/ Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
c/ Máu đến các cơ quan nhanh nên dáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
d/ Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
20. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?
a/ Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co.
b/ Nút nhĩ thất → Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co.
c/ Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → Mạng Puôc – kin → Bó his → Các tâm nhĩ, tâm thất co.
d/ Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ → Nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co.
Theo dõi (0) 1 Trả lờiVì sao hàm lượng oxi và cacbonic luôn ổn định
bởi Nguyễn Hiền 13/11/2018
giúp mình bài ni với mấy bạn iu mấy bạn nhìu nhoa
Nhờ đâu mà hàm lượng khí õi và cacbonic được ổn định???
cỏm ơn các bạn nhìu
Theo dõi (0) 2 Trả lờiĐặc điểm chung của thực vật là gì?
bởi Thanh Nguyên 22/09/2018
Đặc điểm chung của thực vật là gì ?
Theo dõi (0) 1 Trả lờiVai trò của gân lá và khí khổng trong quang hợp là gì?
bởi hồng trang 22/09/2018
Câu hỏi:
Giải thích vì sao hệ gân lá và khí khổng lại đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của thực vật?
Theo dõi (0) 1 Trả lờiVai trò của quang hợp đối với sự sống
bởi Tra xanh 22/09/2018
vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên trái đất ?
Theo dõi (0) 1 Trả lờisự khác nhau giữa quang hợp ở vi khuẩn và quang hợp ở thực vật
mọi người giúp em với
Theo dõi (0) 1 Trả lờiNêu quá trình ảnh hưởng đến lượng glucose
bởi Truc Ly 18/10/2018
Hô hấp tổng số (R) của cây còn non được mô tả qua hàm số: R = 0,27P + 0,015W trong đó P: lượng đường glucozo tổng số tạo ra trong 1 ngày, W: khối lượng trung bình của thực vật
Trong các quá trình sau, quá trình nào ảnh hưởng đến hệ số 0,27 của pt trên
1. Vận chuyển nước bên trong tế bào
2. Khử các ion NO3- thành NH4+
3. Hấp thụ K+ qua màng plasma của tế bào nội bì
4. Hấp thụ Co2 trong tế bào mô giậu
5. Đóng và mở khí khổng
6. Độ dài của chuỗi polipeptit
7. Hấp thụ ánh sáng của clorophyl a
Theo dõi (0) 1 Trả lời
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11