Nêu phương trình của quá trình quang hợp
Năng lượng ánh sáng
Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
Hệ sắc tố
Năng lượng ánh sáng
Hệ sắc tố
a/ Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
b/ Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
c/ Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
d/ Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
3. Vì sao lá có màu lục?
A. Do lá chứa diệp lụcB. Do lá chứa sắc tố carôtennôit
C. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím D. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím
4. Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp?
A. Diệp lục a B. Diệp lục b
C. Diệp lục a. b D. Diệp lục a, b và carôtenôit
5. Ý nào sau đây không đúng với tính chất của chất diệp lục
A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy
B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác
C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang
D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp
6. Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp:
A. màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng
B. xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp
C. chất nềnstrôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp
D. cả 4 phương án trên
7. Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp?
a/ Ở chất nền.b/ Ở màng trong.
c/ Ở màng ngoài.d/ Ở tilacôit.
8. Chất nhận CO2 của chu trình Canvin là:
A. Ribulozơ-1,5 diP B. AOAC. PEPD. APG
9. Chất nhận CO2 của chu trình C4 là:
A. Ribulozơ-1,5 diP B. AOAC. PEPD. APG
10. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là:
A. Quang phân li nước B. Chu trình CanVin
C. Pha sáng. D. Pha tối.
11. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
a.Vì tận dụng được nồng độ CO2 b.Vì nhu cầu nước thấp
c.Vì tận dụng được ánh sáng cao d.Vì không có hô hấp sáng
12. Điểm bù CO2 là:
a/ Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
b/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.
c/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
d/ Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau
13. Nồng độ CO2 trong không khí là bao nhiêu để thích hợp nhất đối với quá trình
quang hợp?
a/ 0,01%. b/ 0,02%. c/ 0,04% d/ 0,03%
14. Tăng năng suất cây tròng thông qua sự điều khiển quang hợp là:
A. Tăng diện tích lá. B.Tăng cường độ quang hợp.
C. Tăng hệ số kinh tếD. Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế
15. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì?
A.Cung cấp năng lượng chống chịuB.Tăng khả năng chống chịu
C.Tạo ra các sản phẩm trung gianD.Miễn dịch cho cây
16. Hệ số hô hấp (RQ) là:
a/ Tỷ số giữa phân tử H2O thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.
b/ Tỷ số giữa phân tử O2 thải ra và phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp.
c/ Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử H2O lấy vào khi hô hấp.
d/ Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.
17. Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?
a/ Đa số động vật thân mềm và chân khớp.
b/ Các loài cá sụn và cá xương.
c/ Động vật đa bào cơ thể nhỏ và dẹp.
d/ Động vật đơn bào.
18. Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?
a/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
b/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
c/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
d/ Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
19. Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?
a/ Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
b/ Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
c/ Máu đến các cơ quan nhanh nên dáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
d/ Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
20. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?
a/ Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co.
b/ Nút nhĩ thất → Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co.
c/ Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → Mạng Puôc – kin → Bó his → Các tâm nhĩ, tâm thất co.
d/ Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ → Nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co.
Trả lời (1)
-
1a, 2d, 3b, 4a, 5c, 6d, 7d, 8a, 9c, 10d, 11d, 12d, 13d, 14d, 15c, 16d, 17a, 18d, 19a, 20a mk ko chắc chắn 100% đâu bài lm tham khảo thoi nhé
bởi hoàng thùy lan 18/10/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Tại sao diệp lục bị axeton hòa tan mà không bị benzen hòa tan
23/11/2022 | 0 Trả lời
-
A.Hoạt động của tim B.Ví dụ HA ở ngoài
26/11/2022 | 0 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Các ion khoáng:
(1) Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
(2) Hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
(3) Hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).(4) Được hấp thụ mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần thiết phải tiêu tốn năng lượng.
Những đặc điểm của quá trình hấp thụ thụ động là
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Hấp thụ bị động chất khoáng bao gồm các hình thức nào sau đây?
1. Nhờ có tính thấm chọn lọc, chất khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao.
2. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao của đất, sang tế bào rễ có nồng độ dịch bào thấp hơn.
3. Các ion khoáng hòa tan trong nước đi vào rễ theo dòng nước.4. Hút bám trao đổi giữa tế bào rễ với keo đất
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?
1. Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp của đất vào môi trường có nồng độ cao của tế bào rễ.
2. Cần năng lượng và chất hoạt tải (chất mang).
3. Chất tan đi từ nơi từ nơi có nồng độ cao, sang môi trường có nồng độ thấp là tế bào rễ.4. Dù môi trường đất có nồng độ cao hay thấp so với tế bào lông hút, nhưng nếu là ion cần thiết, đều được tế bào lông hút hấp thụ chủ động
29/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
1. Năng lượng là ATP.
2. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
3. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
4. Enzim hoạt tải (chất mang)
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
30/11/2022 | 1 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! Nồng độ Ca2+trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?
02/12/2022 | 0 Trả lời
-
Giải giúp mình bài này nhé! Xác định: Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
02/12/2022 | 0 Trả lời
-
Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?
02/12/2022 | 0 Trả lời