Giải bài 22 tr 42 sách BT Sinh lớp 11
Hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao vì
A. có thêm các túi khí làm tăng bề mặt trao đổi khí.
B. có dòng khí liên tục chuyển qua các ống khí trong phổi từ sau ra trước nhờ sự co dãn của hệ thống túi khí khi các cơ hô hấp co dãn.
C. trong phổi không có khí đọng như ở phổi thú.
D. chỉ có A và B.
E. chỉ có B và C.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 22
Hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao vì:
- có dòng khí liên tục chuyển qua các ống khí trong phổi từ sau ra trước nhờ sự co dãn của hệ thống túi khí khi các cơ hô hấp co dãn.
- trong phổi không có khí đọng như ở phổi thú.
⇒ Đáp án: E
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
-
Số nhận định đúng trong trường hợp một bệnh nhân bị hở van tim (van giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
bởi Lê Thánh Tông 15/01/2021
1 – Bệnh nhân có nhịp tim nhanh hơn bình thường.
2 – Bệnh nhân có huyết áp tăng lên so với bình thường.
3 – Thể tích tâm thu của bệnh nhân này giảm.
4 – Bệnh nhân có nguy cơ bị suy tim.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Động vật nào sau đây không trao đổi khí bằng mang?
bởi Lê Gia Bảo 16/01/2021
A. Trai
B. Cua
C. Tôm
D. Rắn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Động vật nào có môi trường trao đổi khí diễn ra ở phổi
bởi Ngoc Tiên 16/01/2021
A. Châu chấu.
B. Cá chép.
C. Giun đất.
D. Cá voi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
B. tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
C. máu và dịch mô
D. tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình A và hình B mô tả ống tiêu hóa của hai loài thú, trong đó một loài là thú ăn thịt, một loài là thú nhai lại. Quan sát hình và cho biết, cấu trúc nào ở hình B có hoạt động tiêu hóa tương tự như cấu trúc số 1 ở hình A?
bởi Tram Anh 16/01/2021
A. Cấu trúc số 2.
B. Cấu trúc số 3.
C. Cấu trúc số 4.
D. Cấu trúc số 5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
I. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi giữa khí và cơ thể và môi trường được thực hiện qua bề mặt trao đổi khí.
II. Khi cá lên cạn một thời gian sẽ chết vì nắp mang không mở và các phiến mang dính chặt với nhau nên không trao đổi khí được.
III. Da của giun đất ẩm ướt giúp trao đổi khí qua da.
IV. Ống khí của côn trùng chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển khí mà không vận chuyển các chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Phổi bò sát.
B. Da của giun đất.
C. Phổi của động vật có vú
D. Phổi và da của ếch nhái.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Giun tròn.
B. Sư tử.
C. Cua.
D. Ếch đồng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. giun đất.
B. châu chấu.
C. ếch nhái.
D. chim.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao nồng độ \(C{O_2}\) thở ra cao hơn so với hít vào?
bởi Lê Minh 15/01/2021
A. Vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể.
B. Vì một lượng CO2 còn lưu trữ trong phế nang.
C. Vì một lượng CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 16/01/2021
I. Tất cả các động vật không xương sống đều có hệ tuần hoàn hở.
II. Vận tốc máu cao nhất ở động mạch chủ và thấp nhất ở tĩnh mạch chủ.
III. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.
IV. Ở người, huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, thấp nhất ở tĩnh mạch chủ.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cá chép.
B. Chim bồ câu.
C. Giun đất.
D. Châu chấu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Động vật nào có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi truờng được thực hiện qua da
bởi Tieu Giao 16/01/2021
A. Giun đất
B. Châu chấu
C. Chim bồ câu
D. Cá chép
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(1) diện tích bề mặt lớn
(2) mỏng và luôn ẩm ướt
(3) có rất nhiều mao mạch
(4) có sắc tố hô hấp
(5) dày và luôn ẩm ướt
A. (1), (2), (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (4), (5)
D. (1), (3), (5)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hô hấp bằng phổi
B. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
C. Hô hấp bằng mang.
D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Loài động vật nào trao đổi khí bằng ống khí?
bởi Thùy Trang 15/01/2021
A. trai sông
B. cào cào
C. giun đất
D. thuỷ tức
Theo dõi (0) 1 Trả lời