Bài tập Thảo luận 2 trang 10 SGK Lịch sử 10 Bài 2
Thế nào là thị tộc, bộ lạc?
Hướng dẫn giải chi tiết
- Thị tộc:
- Là nhóm người gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu, “cùng họ” sống chung với nhau.
- Quan hệ trong thị tộc: con cháu có thói quen tôn kính lớp ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảo đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.
- Bộ lạc:
- Là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng có một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
- Quan hệ giữa các thị tộc trong một bộ lạc là gắn bó với nhau, giúp đỡ nhau.
-- Mod Lịch Sử 10 HỌC247
-
Các giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thủy trên đất nước ta đi liền với các nền văn hóa theo trình tự là
bởi Minh Tú 13/01/2021
A. Núi Đọ (người tối cổ – đá cũ) -> Hòa Bình, Bắc Sơn (người tinh khôn – đá mới) -> Phùng Nguyên (mở đầu thời đại đồng thau)
B. Sơn Vi (người tối cổ – sơ kì đá cũ) -> Núi Đọ (người tối cổ – hậu kì đá cũ) -> Phùng Nguyên (người tinh khôn – hậu kì đá mới)
C. Núi Đọ (người tối cổ – đá cũ) -> Sơn Vi (người tinh khôn – đá mới) -> Hòa Bình, Bắc Sơn (người tinh khôn – hậu kì đá mới)
D. Núi Đọ (người tối cổ – đá cũ) -> Hòa Bình, Bắc Sơn (người tinh khôn – đá mới) -> Đông Sơn (mở đầu thời đại kim khí)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc sống Sơn Vi khác so với cư dân Núi Đọ?
bởi Huy Hạnh 13/01/2021
A. sống thành từng bầy với khỏang 20 – 30 người, gồm 3 – 4 thế hệ
B. kiếm sống bằng phương thức săn bắt hái lượm
C. sống thành các thị tộc, bộ lạc
D. biết trồng các loại rau, củ, quả và chăn nuôi các loại thú nhỏ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính.
B. Cư dân tổ chức thành từng bầy người.
C. Bắt đầu biết làm đồ gốm.
D. Biết mài rộng trên lưỡi rìu đá.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những nền văn hóa mở đầu thời đại kim khí và nông nghiệp trồng lúa trên đất nước ta?
bởi Thanh Nguyên 13/01/2021
A. Hòa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Phùng Nguyên
B. Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng Nai
C. Sơn Vi – Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng Nai
D. Sơn Vi – Hòa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Đồng Nai
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm không của cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn?
bởi Mai Anh 13/01/2021
A. Sống thành thị tộc, bộ lạc.
B. Lấy săn bắt hái lượm làm nguồn sống chính.
C. Biết mài rộng trên lưỡi rìu đá, làm đồ gốm.
D. Sử dụng công cụ sắt diễn ra phổ biến.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xã hội nguyên thủy trên đất nước Việt Nam phát triển lên giai đoạn công xã thị tộc tương ứng với sự xuất hiện của
bởi Anh Nguyễn 13/01/2021
A. người tối cổ
B. người tinh khôn
C. xã hội có giai cấp và nhà nước
D. loài vượn cổ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xã hội có giai cấp xuất hiện khi nào đây?
bởi thi trang 12/01/2021
A. Vai trò của người đàn ông được nâng cao
B. Trong xã hội xuất hiện giàu nghèo
C. Con cái lấy theo họ bố
D. Tư hữu và gia đình phụ hệ xuất hiện
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Vàng, đen, đỏ
B. Trắng, đỏ, đen
C. Vàng, đen, trắng
D. Trắng, đen, nâu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự xuất hiện tư hữu, gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình mẫu hệ, xã hội phân hóa giàu - nghèo,… là những hệ quả của việc sử dụng
bởi Quynh Anh 12/01/2021
A. công cụ đá mới.
B. công cụ bằng kim loại.
C. công cụ bằng đồng.
D. công cụ bằng sắt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hệ quả xã hội đầu tiên của công cụ kim khí là
bởi Lê Vinh 13/01/2021
A. xã hội có giai cấp ra đời.
B. gia đình phụ hệ ra đời.
C. tư hữu xuất hiện.
D. thị tộc tan rã.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong buổi đầu của thời đại kim khí, kim loại con người lần lượt sử dụng để chế tác công cụ là
bởi hành thư 12/01/2021
A. đồng thau - đồng đỏ - sắt.
B. đồng đỏ - đồng thau - sắt.
C. đồng đỏ - kẽm - sắt.
D. kẽm - đồng đỏ - sắt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hợp tác lao động, ăn chung, làm chung.
B. Công bằng, bình đẳng.
C. Mọi của cải đều là của chung.
D. Sinh sống theo bầy đàn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận 1 trang 10 SGK Lịch sử 10 Bài 2
Bài tập Thảo luận 3 trang 10 SGK Lịch sử 10 Bài 2
Bài tập Thảo luận trang 11 SGK Lịch sử 10 Bài 2
Bài tập 1 trang 9 SBT Lịch sử 10 Bài 2
Bài tập 1 trang 10 SBT Lịch sử 10 Bài 2
Bài tập 3 trang 11 SBT Lịch sử 10 Bài 2
Bài tập 4 trang 12 SBT Lịch sử 10 Bài 2