Tính gia tốc của hai quả nặng ?
Câu 3 : Một ròng rọc bán kính r=5cm được gắn vào một vô lăng có trục quay. Mômen quán tính của cả hệ I= 10-2 kgm2. Trên ròng rọc có vắt một sợi dây mảnh không giãn, mỗi đầu dây treo một quả nặng có khối lượng lần lượt là m1=0,5kg và m2=1kg . Cho g=10m/s2.
a. Tính gia tốc của hai quả nặng.
b. Tính gia tốc góc của ròng rọc.
c. Tính lực căng của dây
d. Giả sử hai quả nặng bắt đầu chuyển động khi chúng cách nhau là 50cm theo phương thẳng đứng. Hỏi sau bao lâu chúng ở độ cao bằng nhau? Xác định vận tốc của hai vật khi đó?
Trả lời (3)
-
Hợp lực
Momen với trục quay:
Tính momen quán tính của ròng rọc với trục quay qua tâm. Tính gia tốc góc (biết M và gamma).
Lấy gia tốc góc nhân với bán kính ra gia tốc tiếp tuyến.
2) Gọi T là lực căng dây ở đầu A.
Áp dụng định luật II cho từng vật.
Với ròng rọc:
Rút gọn R còn
Vì dây không dãn nên gia tốc tiếp tuyến của ròng rọc bằng gia tốc của vật.
Với vật.
Giải hai phương trình.bởi akira nguyễn11/04/2020
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi có liên quan
-
A. Ròng rọc động.
B. Ròng rọc cố định,
C. Mặt phẳng nghiêng.
D. Cả ba dụng cụ trên đều không thực hiện được.
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. lớn hơn trọng lượng vật.
B. nhỏ hơn trọng lượng vật.
C. bằng trọng lượng vật.
D. lớn hơn hoặc bằng trọng lượng vật.
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. lớn hơn trọng lượng của vật.
B. bằng trọng lượng của vật.
C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. 600N
B. 100N
C. 300N
D. 1200N
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. mặt phẳng nghiêng.
B. đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng.
C. đòn bẩy.
D. ròng rọc động và ròng rọc cố định.
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. lớn hơn trọng lượng của vật.
B. bằng trọng lượng của vật.
C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.
B. Trong hệ thống ròng rọc động, không có ròng rọc cố định.
C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực.
D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A .ròng rọc cố định.
B. mặt phẳng nghiêng.
C. đòn bẩy.
D. mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc di động
C. Đòn bẩy.
D. Mặt phẳng nghiêng.
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A . 600N
B. 300N.
C. 800N.
D. 1200N
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. Một ròng rọc cố định.
B. Một ròng rọc động
C . Hai ròng rọc cố định
D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.
16/01/2021 | 1 Trả lời
-
A. làm thay đổi độ lớn của lực kéo
B. làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
C. làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
D. cả ba kết luận trên đều sai.
15/01/2021 | 1 Trả lời
-
28/06/2020 | 2 Trả lời
-
25/06/2020 | 4 Trả lời
-
Vật lý lớp 6
18/06/2020 | 2 Trả lời
-
Trả lời câu 2 giúp mình
03/06/2020 | 2 Trả lời
-
Giúp mk vs
30/05/2020 | 1 Trả lời
-
a) Xác định trong ròng rọc (1) và ròng rọc (2) đâu là ròng rọc cố định, đâu là ròng rọc động.
b) Để kéo quả nặng có trọng lượng P = 200N lên cao bằng hệ thống ròng rọc này thì lực kéo nhỏ nhất là bao nhiêu?
28/05/2020 | 1 Trả lời
-
A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà.
B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh.
C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng lên cao.
D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.
27/05/2020 | 4 Trả lời
-
28/05/2020 | 2 Trả lời