YOMEDIA
NONE

Một cuộn dây có hệ số tự cảm L được mắc nối tiếp với một tụ có điện dung C rồi mắc vào 2 điểm A, B của một mạch điện xoay chiều có tần số f. Đo điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB, giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai cực của tụ điện bằng vôn kế có điện trở rất lớn, ta lần lượt được: UAB = 37,5 V, U­L=50V, UC=17,5 V.Đo cường độ dòng điện bằng một ampe kế có điện trở không đáng kể, ta thấy I=0,1 A.Khi tần số f thay đổi đến giá trị fm=330 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Tính độ tự cảm L, điện dung C, và tần số f của điện áp đã sử dụng ở trên.

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • Giả sử cuộn dây thuần cảm không có điện trở r thì:

    UAB = UL – UC = 50 – 17,5 = 32,5 V. Không phù hợp với đề bài . Nên cuộn dây phải có điện trở r.

    Ta có tổng trở cuộn dây: \(Z_{d}=\frac{U_{d}}{I}=\frac{50}{0,1}=500\Omega\) ; Dung kháng của tụ điện: \(Z_{C}=\frac{U_{C}}{I}=\frac{17,5}{0,1}=175\Omega\)

    Tổng trở :\(Z_{AB}=\frac{U_{AB}}{I}=\frac{37,5}{0,1}=375\Omega\) .  Khi f = fm, trong mạch có cộng hưởng (Imax) nên:

    Mặt khác:  ZAB2 = r2 + (ZL – ZC)2 = r2 + ZL2 – 2ZLZC + ZC2   =>ZAB2 = Zd2 + ZC2 – 2ZLZ

     => 2ZLZC = Zd2 + ZC2  – ZAB2 = 5002 + 1752 - 3752 = 14.104

    \(\Rightarrow 2L\omega .\frac{1}{C\omega }=2.\frac{L}{C}=14.10^{4}\Rightarrow \frac{L}{C}=7.10^{4}\Rightarrow L=7.10^{4}C\)

    Thế (2) vào (1) ta được: 7.104.C2 = \(\frac{1}{(2\pi .330)^{2}}\)

     => C=1,82.10-6 F; L=7.104.C=7.104.1,82.10-6=0,128H

      bởi Lam Van 14/01/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON