YOMEDIA
NONE

Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa trên trục Ox với cùng biên độ và vị trí cân bằng O. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của pha dao động Φ vào thời gian t. Từ thời điểm t=0 tới thời điểm hai điểm sáng đi qua nhau lần thứ 5, tỉ số giữa khoảng thời gian li độ của hai điểm sáng cùng dấu với khoảng thời gian li độ của hai điểm sáng trái dấu là ?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • Từ đồ thị ta có \({{\Phi }_{\text{N}}}=2\pi \text{t}+\frac{\pi }{3}\text{ v }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{  }{{\Phi }_{\text{M}}}=2\pi \text{t}-\frac{\pi }{6}\Rightarrow \text{N}\) N nhanh pha 900 so với M. 

    + Mỗi chu kì, hai điểm sáng gặp nhau hai lần khi pha của N nằm ở \({{\text{P}}_{\text{N}-\text{G}1}}\text{ v }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{  }{{\text{P}}_{\text{N}-\text{G}2}}\)

    + Li độ hai điểm chung trái dấu khi pha của M và N nằm hai bên 

    trục tung. 

    $\Rightarrow $ Sau 2 chu kì, M và N gặp nhau 4 lần và P, quét 4 cung 900 để M và N có li độ trái dấu.

    Lần thứ 5, pha PN chạy từ \({{\text{P}}_{\text{N}(0)}}\) tới \({{\text{P}}_{\text{N}-\text{G}2}}\); trong khoảng thời gian PN quét thêm 1 cung 900 để M và N có li độ trái dấu. 

    Vậy tỉ số cần tìm là : \(\delta =\frac{2.360+165-5.90}{5.90}=\frac{29}{30}\)

      bởi Chai Chai 08/03/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF