YOMEDIA
NONE

Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{4} \right)\) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.

Hình bên là đồ thị sự phụ thuộc của giá trị hiệu dụng I của cường độ dòng điện trong mạch theo tần số góc ω, Gọi i1, i2, i3 và i4 là cường độ dòng điện tức thời tương ứng khi ω có giá trị lần lượt là ω1, ω2, ω3 và ω4. Hệ thức nào sau đây đúng? 

A. \({{i}_{3}}=2\cos \left( {{\omega }_{3}}t+\frac{\pi }{2} \right)(A).\)

B. \({{i}_{2}}=2\cos \left( {{\omega }_{2}}t-\frac{\pi }{4} \right)(A).\)

C. \({{i}_{4}}=\sqrt{2}\cos \left( {{\omega }_{4}}t-\frac{\pi }{6} \right)(A).\)

D. \({{i}_{1}}=\sqrt{2}\cos \left( {{\omega }_{1}}t-\frac{\pi }{6} \right)(A).\)

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • Từ đồ thị ta thấy với ω = ω2, cường độ hiệu dụng trong mạch \(\text{I}={{\text{I}}_{\max }}\to \) trong mạch có cộng hưởng

    \(\Rightarrow {{\varphi }_{i}}={{\varphi }_{u}}=\frac{\pi }{4}\Rightarrow {{i}_{2}}=2\sqrt{2}\cos \left( {{\omega }_{2}}t+\frac{\pi }{4} \right)(A)\to \) B sai

    Với \({{\omega }_{1}}<{{\omega }_{2}}\Rightarrow {{Z}_{C}}>{{Z}_{L}}\to \) mạch có tính dung kháng \(\Rightarrow {{\varphi }_{u}}<{{\varphi }_{i}}\Rightarrow {{\varphi }_{{{i}_{1}}}}>\frac{\pi }{4}\to \) D sai 

    Với \({{\omega }_{3}},{{\omega }_{4}}>{{\omega }_{2}}\Rightarrow {{Z}_{L}}>{{Z}_{C}}\to \) mạch có tính cảm kháng \(\Rightarrow {{\varphi }_{u}}>{{\varphi }_{i}}\Rightarrow {{\varphi }_{{{i}_{3}}}};{{\varphi }_{{{i}_{4}}}}<\frac{\pi }{4}\to \) A sai, C đúng 

    Chọn C.

      bởi Lê Minh 11/07/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF