YOMEDIA
NONE

Tìm tỷ số giữathời gian nén va giãn trong một chu kì của lo xo ?

một CLLX dđđh theo phương thẳng đứng gốc O tại VTCB. Tại cac thời điểm t1, t2, t3 lò xo giãn a, 2a ,3a (cm) tương ưng với tốc độ của vật là v căn 8, v căn 6, v căn 2 (cm/s). Tỷ số giữathời gian nén va giãn trong một chu kì của lo xo là:

A. 0,5

B. 0,6 

C. 0,7

D. 0,8

 

 

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (20)

  • gọi x1,x2,x3 là li độ ứng với từng vị trí giãn lò xo.
    công thức độc lập cho ba vị trí.
    (a-\Delta Lo)^2+\frac{8v^2}{\omega^2}=A^2 (1)
    (2a-\Delta Lo)^2+\frac{6v^2}{\omega^2}=A^2 (2)
    (3a-\Delta Lo)^2+\frac{2v^2}{\omega^2}=A^2 (3)
    lấy (2)-(1) và (3)-(1)
    a(3a-2\Delta Lo) =2\frac{v^2}{\omega^2}
    a(4a-2\Delta Lo)=3\frac{v^2}{\omega^2}
    ==> \frac{3a-2\Delta Lo}{4a-2\Delta Lo}=\frac{2}{3}
    ==> 8a-4\Delta Lo = 9a - 6\Delta Lo
    ==> a=2\Delta Lo
    ==> \frac{v^2}{\omega^2}=4.\Delta Lo^2
    ==> A^2 = 33.\Delta Lo^2
    ==> \frac{\Delta Lo}{A}=1/\sqrt{33}
    ==> tn = arcos(\Delta Lo/A).T/\pi
    ==> tg = T-tn

      bởi Trần Tuyền 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Vẽ vòng tròn ra, ta thấy trong giây đầu tiên véc tơ quay đã quét một góc 900

    Suy ra T/4 = 1 --> T= 4s

    2014 = 53 T + T/2

    Sau 53 chu kì vật lại trở về vị trí cũ, sau đó quay tiếp 1800 để đến thời điểm giây 2014. Vị trí này đối xứng với vị trí ban đầu, nên quãng đường đi đc trong giây thứ 2014 bằng quãng đường đi đc trong giây đầu tiên,

    bằng: \(A(2-\sqrt 2)\)

      bởi Nguyen Trong 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • khoảng thời gian từ t1 tới t2 vật quét góc a=w.t=0.025.20pi

    vẽ đường tròn thì tại t1 vật ở i=-I/2 thuộc cung phàn tư thứ 3 sau lại quét thêm góc 90 thì i=2 căn 3

      bởi Phan Thanh Thủy 29/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • + Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

     + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

      bởi Linh's Cún's 01/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhiệt độ bình thường của cơ thể khoảng từ 35 - 37,5oC do sự thay đổi của ngày đêm nhiệt độ có thể biến động, giao động lên xuống.

    Nhiệt độ trên 37,50C cơ thể bắt đầu được coi là đang ốm

      bởi Nguyễn Thúy 03/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  vạch phổ màu đỏ là  Hα từ bước sóng E3-E2 ..CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC.

    .. nên 1/nt2 - 1/nc2=1/4-1/9

    từ công thức số sóng suy ra hằng số redberg =109705 cm-1

      bởi Đoàn Thị Bích Trâm 06/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nếu đẩy cửa với vận tốc không đổi thì chỉ có lực ma sát, điểm đặt cách tâm xoay một đoạn bằng bán kính bản lề.
    Ngoài ra còn có lực cản của không khí do chênh lệch áp suất giữa mặt trước và mặt sau của cửa, lực quán tính nếu xoay với vận tốc nhanh dần. Do các phần của cửa quay với vận tốc khác nhau nên ta phải chia cửa ra thành những diện tích nhỏ sao cho có thể xem như lực tác dụng là đồng đều trên diện tích ấy

      bởi phạm tiên 09/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vãi đề khó đọc quá

      bởi Hoàng Thu Hằng 12/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • A, B, C, D chọn hết

      bởi ThưMật GửiBạn 16/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 6.

    Giả sử trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống

    Lực đàn hồi triệt tiêu ở vị trí có li độ \(x=-\Delta l_0=-\dfrac{mg}{k}\)

    Lực hồi phục triệt tiêu ở gốc tọa độ \(x=0\)

    Biểu diễn bằng véc tơ quay, thì để lực hồi phục triệt tiêu véc tơ quay góc \(\alpha = 90^0\)

    Suy ra lực hồi phục triệt tiêu thì véc tơ quay một góc là: \(90^0.\dfrac{4}{3}=120^0\)

    \(\Rightarrow\dfrac{\Delta l_0}{A}=1/2\)

    \(\Rightarrow\dfrac{mg}{kA}=1/2\)

    \(\Rightarrow k/m\)

    \(\Rightarrow T\)

      bởi Nguyen Dung 21/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là: 
    ∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm) 

    Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. 

    Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A 
    => Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x 

    Lượng nước ở bình A tăng lên là: 
    V1 = x.S1 = x.6 (cm³) 

    Lượng nước ở bình B giảm xuống là: 
    V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³) 

    Mà V1 = V2 
    => x.6 = (40 - x).12 
    => x = 26,67 (cm) 

    Độ cao cột nước của mỗi bình là: 
    h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

      bởi Nguyễn Hải Huyền Trâm 26/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  -"Khói" đó là nước ở thể hơi.
     -Vì hơi nước trong khí thở gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng nên ta nhìn thấy "khói"

     -Vào mùa hè, nhiệt độ môi trường cao, hơi nước trong khí thở không bị ngưng tụ thành hạt nước nên ta không nhìn thấy "khói".

      bởi Hoang Thi Thu 31/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vừa chuẩn vừa hay cám ơn bn nha

      bởi le viet hoang 06/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Điểm tiếp xúc \(I\) là tâm quay tức thời.\(\widehat{AMI}\) là góc vuông. Vận tốc \(\overrightarrow{v}\) của M vuông góc với IM nên góc \(\beta\) mà \(\overrightarrow{v}\) làm phương nằm ngang là \(\beta=\widehat{AMI}=\frac{\alpha}{2}\) Lăn không trượt có nghĩa là:
    Cung \(IP=IP'=OO'\). Trong 1 đơn vị thời gian ta có \(R\omega=v_0\left(1\right)\), \(\omega\) là vận tốc quay nhanh O. Vận tốc góc của vật rắn chuyển động phẳng không phụ thuộc vào trục quay: A và M quay quanh \(I\).
    Vậy \(v_A=2R\omega\left(2\right)\);\(v=\omega2R\cos\frac{\alpha}{2}\). Suy ra \(\omega=\frac{v}{2R\cos\frac{\alpha}{2}}\)
    Thay vào (1),(2) ta có \(v_0,v_A\) theo \(v\).
               \(v_0=\frac{v}{2\cos\frac{\alpha}{2}};v_A=\frac{v}{\cos\frac{\alpha}{2}}\)

      bởi Trương Huỳnh Kha 13/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao những nhà sản xuất ko làm mái tôn hình phẳng mà lại làm mái tôn hình lượn sóng ?

    BL

    Tấm lợp dạng sóng có 2 tác dụng chính :
    - Khả năng chịu lực tốt hơn, vì một tấm lợp ngoài phải chịu sức nặng của bản thân nó còn chịu các lực tác dụng của nước mưa, lực của gió thổi. Ngoài ra khi thi công hay bảo trì, tấm lợp sẽ chịu lực mà người công nhân đứng lên mái tôn. Theo vật lý học thì với cấu tạo dạng sóng nhô lên sẽ chịu được các lực cơ học tốt hơn nhiều là dạng tấm phẳng.
    - Tấm lợp dạng sóng làm tăng diện tích bề mặt, do đó khả năng phản xạ nhiệt và tản nhiệt tốt hơn. Ngoài ra với cấu túc dạng sóng sự giản nở vì nhiệt của tấm tôn sẽ dễ dàng hơn, không làm bật các đinh cố định tấm lợp với xà gồ của mái nhà.

      bởi Lê Trung Nhân 20/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nguyen Hoang Anh cuoi kieu j ma zong khinh nguoi wa z??????????Kieu Bich Ngoc a,theo mik nghi la D dayhihi

    tick mik nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

      bởi Hong Anhh Dang 27/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • hi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì :

    - Cốc thủy tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn cốc thủy tinh thường : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì cốc thủy tinh chịu lửa nở ra rất ít nên cốc ko bị vỡ

    - Cốc thủy tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn cốc thủy tinh chịu lửa : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì thủy tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cốc dễ bị vỡ

    ~Study well~

      bởi Hồ Ánh Dương 05/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • nước mà chúng ta uống hằng ngày là không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta.Đó là kết quả của một phản ứng hóa học của 2 loại khí.Oxy và hydro.

    trong một phân tử,các nguyên tử oxy và hydro lien kết chặt chẽ với nhau.Bình thường chúng không tách rời nhau nhưng một dòng điện chạy qua cũng có thể bẻ gãy được những phân tử nước.Khi được giải phóng,các nguyên tử oxy và hydro sẽ tạo thành khí oxy và hydro.

    Trong phân tử nước,các phân tử oxy và hydro kết hợp với nhau bằng cách lấy chung các electron.Dòng điện chảy qua đã làm cho electron trở lại với nguyên tử gốc của mình.

    Hiện tượng này có thể chứng minh bằng cách cho 2 điện cực nối với 1 cục pin vào trong nước( chúng ta có thể thêm vào một chút axit vì nước dẫn điện hơi tồi).chúng ta thấy những phân của hai cực ngập trong nước có dính bong bóng khí oxy và hydro

      bởi Đức Minh 14/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thời gian chuyển năng lượng điện trường thành năng lượng từ trường bằng thời gian từ q cực đại đến i cực đại, bằng T/4

    Suy ra T/4 = 1,5us

    -> T = 6us

      bởi Hoàng Linh 23/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a, T=mv2/2\(\Rightarrow\) ve=\(\sqrt{\frac{2.T}{m}}\)=\(\sqrt{\frac{2.100.1,6.10^{-19}}{9,1.10^{-31}}}\)= 5,93.10m/s \(\Rightarrow\) bước sóng = h/(m.v)= 6,625.10-34/(9,1.10-31.5,93.106)= 1,23.10-10 m

    b, tương tự câu a ta có bước sóng = 1,23.10-10 m

    c, bước sóng = h/(m.v)=  6,625.10-34/(9,1.10-31.2,1877.106)= 3,3278.10-10 m

     

      bởi Nguyen Binh 01/08/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF