Viết đa thức biến x trong trường hợp sau: Đa thức bậc bốn có tổng hệ số của luỹ thừa bậc ba và bậc hai của biến bằng 6 và hệ số tự do bằng − 1
Trả lời (1)
-
Đa thức bậc bốn có tổng hệ số của luỹ thừa bậc ba và bậc hai của biến bằng 6 và hệ số tự do bằng – 1
có dạng: \(a{x^4} + b{x^3} + c{x^2} + dx + e\)
Khi đó: \(b + c = 6 \Rightarrow c = 6 - b\)
Vậy đa thức cần tìm là: \(a{x^4} + b{x^3} + (6 - b){x^2} + dx - 1\) (với a, b, d là các số cho trước và a ≠ 0)
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 29/11/2022Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Hai góc cùng phụ một góc thứ ba thì .?.
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì ?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời