Hệ quả chung của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của thực dân Pháp đến kinh tế Việt Nam là
A. Làm cho kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến rõ rệt
B. Làm cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam
C. Làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa rõ rệt
D. Làm cho kinh tế Việt Nam ngày càng lệ thuộc vào “chính quốc"
Trả lời (1)
-
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế của Tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới. Trong quá trình đầu tư vốn và mở rộng khai thác thuộc địa Pháp có đâu tư kĩ thuật và nhân lực những rất hạn chế. Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Kinh tế Đông Dương vẫn bị lệ thuộc, cột chặt vào nền kinh tế Pháp và Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của Pháp.
Kinh tế Việt Nam ngày càng lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
Chọn đáp án: D
bởi hồng trang 11/01/2021Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
làm rõ mối quan hệ việt pháp từ 9/1945-12/1946
30/11/2022 | 0 Trả lời
-
Nhận xét, đánh giá và so sánh phong trào cách mạng (1930-1931) với phong trào cách mạng trước đó
31/12/2022 | 0 Trả lời
-
24/01/2023 | 1 Trả lời
-
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), quân đội Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường toàn Đông Dương với thắng lợi nào sau đây?
28/06/2023 | 0 Trả lời
-
Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời từ điều kiện kinh tế - xã hội nào?
18/09/2023 | 0 Trả lời
-
xu thế toàn cầu hóa tạo ra những thách thức gì cho các nước đang phát triển nói chung và việt nam nói riêng? Theo em, Việt Nam cần làm gì trước xu thế toàn cầu hóa?
31/10/2023 | 0 Trả lời
-
Thái độ chính trị của giai cấp tiểu tư sản Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là? Vì sao?
12/12/2023 | 1 Trả lời