YOMEDIA
NONE

Cho 80 gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 xM. Sau một thời gian, thu được dung dịch A và 95,2 gam chất rắn B. Cho tiếp 80 gam bột Pb vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch D chỉ chứa một muối và 67,05 gam chất rắn E. Cho 40 gam bột kim loại R vào 1/10 dung dịch D, sau phản ứng lọc tách được 44,575 gam chất rắn F. Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3 ban đầu và kim loại R. Giả sử R không tác dụng với nước.

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2+ 2Ag

    a      2a                          a        2a mol

    Khối lượng chất rắn tăng= mAg- mCu= 108.2a-64a= 95,2- 80 → a= 0,1

    Suy ra dung dịch A chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,2x- 0,2 mol AgNO3 dư

    Khi cho Pb tác dụng với dung dịch A thu được dung dịch chỉ chứa 1 muối: Pb(NO3)2

    → Muối Cu2+ và Ag+ phản ứng hết

    Pb                + 2AgNO3 → Pb(NO3)2+ 2Ag

    (0,1x-0,1) ← (0,2x – 0,2)→              (0,2x- 0,2) mol

    Pb + Cu(NO3)2 → Pb(NO3)2+ Cu

    0,1        0,1                                0,1     mol

    Chất rắn E có chứa 0,1 mol Cu; 0,2x- 0,2 mol Ag; 80-207. (0,1 + 0,1x- 0,1) gam Pb

    → 64.0,1+ 108. (0,2x- 0,2)+ 80-207. (0,1 + 0,1x- 0,1)= 67,05 gam → x= 2,5 → nPb(NO3)2= 0,25 mol

    2R +    n Pb(NO3)2 → 2R(NO3)n+ nPb

    0,5/n ← 0,25                                  0,25 mol

    Khối lượng chất rắn tăng là mPb- mR= 207. 0,25 – 0,5.R/n= 445,75- 400 → R= 12n

    Ta thấy khi n= 2; R=24 là thỏa mãn. Vậy R là Mg

      bởi Nguyen Nhan 30/04/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON