YOMEDIA
NONE

Giải thích vì sao chung một dãy Trường Sơn lại nơi nắng, nơi mưa?

Nhà thơ Phạm Tiến Duật có viết trong bài thơ “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây” như sau:

Một dãy núi mà hai màu mây

Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác

Bằng kiến thức Địa lý em hãy cho biết:

  • Đoạn thơ này thể hiện đặc điểm gì của thiên nhiên nước ta?
  • Giải thích vì sao chung một dãy Trường Sơn lại “nơi nắng, nơi mưa”?
Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

    • Thiên nhiên phân hóa Đông - Tây, ảnh hưởng gió mùa kết hợp bức chắn địa hình, mưa nhiều ở sườn đón gió và hiệu ứng phơn ở sườn khuất gió.
    • Dãy núi Trường Sơn gần như vuông góc với 2 hướng gió chính.
    • Gió Đông Bắc thổi từ biển vào gây mưa ở sườn phía Đông dãy Trường Sơn, sườn Tây khô.
    • Gió Tây Nam thổi vào gây mưa ở sườn phía Tây dãy Trường Sơn, sườn Đông khô.
    • Có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa hai sườn Đông (ven biển Trung Bộ) và Tây của dãy Trường Sơn (Tây Nguyên).
      bởi thu hảo 05/12/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF