Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lý 12 Bài 11 Thiên nhiên phân hóa đa dạng (hết phần phân hóa Bắc Nam và Đông Tây) giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Bài tập 1 trang 50 SGK Địa lý 12
Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa của 2 địa điểm trên?
-
Bài tập 2 trang 50 SGK Địa lý 12
Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta?
-
Bài tập 3 trang 50 SGK Địa lý 12
Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông-Tây. Dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên của vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên?
-
Bài tập 1 trang 25 SBT Địa lí 12
Dựa vào kiến thức đã học, hãy so sánh đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam bằng cách hoàn thành bảng sau:
Tiêu chí
Phần lãnh thổ phía Bắc
Phần lãnh thổ phía Nam
Giống
Khác
Khí hậu
Cảnh quan thiên nhiên
-
Bài tập 2 trang 26 SBT Địa lí 12
Trên lãnh thổ nước ta, ở đâu núi ăn sát ra biển thì ở đó
A. đồng bằng nhỏ hẹp, thềm lục địa hẹp và sâu.
B. đồng bằng mở rộng, thềm lục địa rộng và nông.
C. đồng bằng nhỏ hẹp, thềm lục rộng và nông.
D. đồng bằng mở rộng, thềm lục địa hẹp và sâu.
-
Bài tập 3 trang 26 SBT Địa lí 12
Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên theo Đông-Tây chủ yếu do
A. độ cao phân thành các bậc địa hình khác nhau.
B. tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
C. độ dốc của địa hình theo hướng tây bắc-đông nam.
D. tác động mạnh mẽ của con người.
-
Bài tập 4 trang 26 SBT Địa lí 12
Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc có đặc điểm nào dưới đây?
A. Mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa.
B. Có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.
C. Cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.
D. Có cảnh quan thiên nhiên cận xích đạo gió mùa.
-
Bài tập 5 trang 27 SBT Địa lí 12
Thiên nhiên vùng núi thấp ở nước ta có đặc điểm nào dưới đây?
A. Mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa.
B. Có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.
C. Cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.
D. Có cảnh quan thiên nhiên cận xích đạo gió mùa.
-
Bài tập 6 trang 27 SBT Địa lí 12
Thiên nhiên vùng núi cao Tây Bắc có đặc điểm nào dưới đây?
A. Mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa.
B. Có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.
C. Cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.
D. Có cảnh quan thiên nhiên cận xích đạo gió mùa.
-
Bài tập 7 trang 27 SBT Địa lí 12
Tại sao nói: Thiên nhiên vùng Đông Trường Sơn với Tây Nguyên có sự đối lập. Giải thích nguyên nhân của sự đối lập đó?
-
Bài tập 8 trang 27 SBT Địa lí 12
Cho bảng số liệu sau:
Địa điểm
t0 TB năm
t0 TB tháng lạnh nhất
t0 TB tháng nóng nhất
Biên độ t0 TB năm
t0 TB tháng thấp tuyệt đối
t0 TB tháng cao tuyệt đối
Biên độ tuyệt đối
Hà Nội (210010B)
23,5
16,4
(tháng I)
28,9
(tháng VII)
12,5
2,7
42,8
40,1
TP. Hồ Chí Minh (10047’B)
27,1
25,7
(tháng XII)
28,9
(tháng IV)
3,2
13,8
40,0
26,6
- So sánh chế độ nhiệt của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
- Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt đó?
-
Bài tập 1 trang 18 Tập bản đồ Địa Lí 12
Dựa vào nội dung trong SGK Địa lí 12 và các kiến thức đã học, em hãy đánh dấu × vào ô trống ý em cho là đúng nhất.
Thiên nhiên Việt Nam phân hóa đa dạng vì có sự phân hóa:
☐ Theo hướng Bắc Nam
☐ Theo hướng Đông Tây
☐ Theo độ cao
☐ Theo khu vực (theo miền)
☐ Tất cả các ý trên
-
Bài tập 2 trang 18 Tập bản đồ Địa Lí 12
Lựa chọn nội dung phù hợp, điền vào bảng dưới đây để nêu rõ:
- Sự phân hóa thiên nhiên của nước ta theo hướng Bắc Nam.
- Sự phân hóa thiên nhiên của nước ta theo hướng Đông Tây.
-
Bài tập 3 trang 19 Tập bản đồ Địa Lí 12
Dựa vào bảng số liệu phần “Câu hỏi và bài tập” trang 50 trong SGK Địa lí 12, em hãy nhận xét chế độ nhiệt và chế độ mưa ở 2 địa điểm là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh (chú ý đến vĩ độ của 2 địa điểm).