YOMEDIA
NONE

Dưới các triều đại phong kiến ở các thế kỉ XI - XV, luật pháp từng bước được hoàn thiện như thế nào?

Dưới các trỉều đại phong kiến ở các thế kỉ XI - XV, luật pháp từng bước được hoàn thiện như thế nào ?

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (5)

  • - Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hỉnh thư - bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.

    - Thời Trần có bộ Hình luật, thời Lê sơ có bộ Luật Hồng Đức (hay Quốc triều hình luật) - bộ luật hoàn chỉnh và tiến bộ nhất dưới chế độ phong kiến. Với 722 điều 16 chương, bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, bộ luật đã đề cập đến" mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá.

    Câu 3 (2 điểm). Phân tích tác dụng của những cuộc khỏi nghĩa nông dân ở cuối mỗi triều đại phong kiến.

    Trả lời:

    - Đẩy nhanh sự sụp đổ của triều đại phong kiến đã bước vào thời kì suy đồi.

    - Góp phần quan trọng vào việc xác lập triều đại phong kiến mới tiến bộ hơn, thúc đẩy sự phát triển đi lên của chế độ phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X - XV.

      bởi hồ thị kim sương 23/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • - Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hỉnh thư - bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.

    - Thời Trần có bộ Hình luật, thời Lê sơ có bộ Luật Hồng Đức (hay Quốc triều hình luật) - bộ luật hoàn chỉnh và tiến bộ nhất dưới chế độ phong kiến. Với 722 điều 16 chương, bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, bộ luật đã đề cập đến" mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và văn hoá.

    Câu 3 (2 điểm). Phân tích tác dụng của những cuộc khỏi nghĩa nông dân ở cuối mỗi triều đại phong kiến.

    Trả lời:

    - Đẩy nhanh sự sụp đổ của triều đại phong kiến đã bước vào thời kì suy đồi.

    - Góp phần quan trọng vào việc xác lập triều đại phong kiến mới tiến bộ hơn, thúc đẩy sự phát triển đi lên của chế độ phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X - XV.

      bởi phùng kim huy 08/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sự hoàn thiện của tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến nước ta trong các thế kỉ X-XV:

    *Thời Ngô, Đinh – Tiền Lê: Thời kì bước đầu xây dựng nhà nước quân chủ sơ khai

    - Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa, thành lập chính quyền mới. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập ra triều Đinh, đặt tên nước là Đại Cổ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Một nhà nước quân chủ sơ khai ra đời, bao gồm ba ban: võ ban, văn ban và tăng ban.

    - Nhà Tiền Lê củng cố hơn nữa bộ máy nhà nước trung ương, chia nước làm 10 đạo.

    - Nhà nước độc lập theo chế độ quân chủ chuyên chế được xây dựng nhưng vẫn còn sơ khai.

    *Thời Lý, Trần, Hồ: Thời kì từng bước hoàn chỉnh bộ máy thống trị của nhà nước phong kiến độc lập.

    - Các triều đại kế tiếp: Lý, Trần, Hồ ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị.

    - Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi lại tên nước thành Đại Việt.

    - Chính quyền trung ương từng bước hoàn chỉnh. Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành cao nhất. Giúp vua trị nước có Tể tướng, các đại thần, các chức hành khiển. Ngoài ra, còn có các chức quan trông nom sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều.

    - Đất nước được chia thành nhiều lộ do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần, Hồ) cai quản. Dưới lộ là phủ, huyện, châu, hương.

    - Ban đầu quan lại chủ yếu được tuyển chọn từ con em các gia đình quý tộc hoặc con cháu quan lại. Về sau, thi cử là nguồn tuyển chọn chính.

    - Nhà nước độc lập theo chế độ quân chủ chuyên chế từng bước được hoàn chỉnh; tuy nhiên, mức độ chuyên chế chưa cao.

    *Thời Lê sơ: Thời kì nhà nước quân chủ Đại Việt đạt đến đỉnh cao

    - Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, sáng lập ra nhà Lê, đặt tên nước là Đại VIệt. Nhà nước mới được xây dựng theo mô hình thời Trần, Hồ.

    - Vào những năm 60, đất nước đã ổn định. Vua Lê Thánh Tông đã tiến hành một cuộc cải cách hành chính.

    - Ở trung ương, các chức Tể tướng, Đại hành khiển bị bãi bỏ. Sáu bộ được thành lập, trực tiếp cai quản mọi việc và chịu trách nhiệm trước vua. Ngự sử đài có quyền hành cao hơn trước.

    - Ở địa phương: chia lại cả nước thành 13 đạo thừa tuyên. Ở mỗi đạo thừa tuyên đều có ba ti phụ trách các lĩnh vực, dân sự và kiện tụng. Xã vẫn là đơn vị hành chính cơ sở.

    - Quan lại được tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục, khoa cử.

    - Cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông đã khiến quyền lực của chính quyền trung ương được tăng cường. Chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao.

      bởi Love Linkin'Park 14/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON