-
Câu hỏi:
Trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca, việc sử dụng lặp lại hai lần câu thơ "li-la li-la li-la" (ở phần đầu và cuối bài) không có tác dụng nghệ thuật gì?
- A. Câu thơ chỉ là chuỗi âm thanh mô phỏng tiếng ghi ta được "cài" vào bài thơ nhưng có tác dụng làm tăng nhạc tính, tăng sức gợi và tạo ra những dư âm trong lòng người đọc.
- B. Câu thơ tái hiện chuỗi âm luyến láy gợi lên những âm thanh của cây đàn ghi ta như một chùm hợp âm sau khúc mở đầu và là đoạn vĩ thanh khi bài thơ đã dừng lời.
- C. Câu thơ mô phỏng tiếng đàn ghi ta, gợi nhớ đến tiếng ghi ta của Lor-ca mà tác giả đang tưởng mộ, do đó, thể hiện sự kính trọng và tri âm của nhà thơ với người nghệ sĩ tài ba xứ Tây Ban Nha.
- D. Câu thơ là một chuỗi âm thanh luyến láy có tác dụng đưa đẩy, tạo sự nhịp nhàng, không khí vui tươi cho toàn bộ bài thơ.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Thông tin nào không chính xác về bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca?
- Dòng nào nêu đúng các biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong khổ thơ Tiếng ghi ta nâu?
- Hình ảnh chàng Lor-ca hiện lên qua khổ thơ đầu bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca có đặc điểm gì?
- Việc sử dụng lặp lại hai lần câu thơ li-la li-la li-la ở phần đầu và cuối bài không có tác dụng nghệ thuật gì?
- Câu Không ai chôn cất tiếng đàn sử dụng những biện pháp tu từ nào?