-
Câu hỏi:
Vì sao Mỹ buộc phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?
- A. Do đòn tấn công bất ngờ, gây choáng váng địch của ta trong cuộc Tiến công chiến lược 1972.
- B. Do thắng lợi của ta trên bàn đàm phán ở Pari.
- C. Do thắng lợi của nhân dân miền Bắc trong việc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ.
- D. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự trong ba năm 1969,1970 và 1971.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bai của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Đáp án A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Thắng lợi của quân và dân miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” (1961 -1965) chứng tỏ
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Ấn Độ tháng 12 năm 1925 có ý nghĩa gì?
- Vào những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng
- Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc Việt Nam trong những năm (1965-1968) là
- Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 đến năm 1939 ở ba nước Đông Dương đã thành lập?
- Sau khi ký hiệp định Pari (29/01/1973), chính quyền Sài Gòn đã có hành động gì ở miền Nam Việt Nam?
- Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1930-1945), dựa vào cơ sở nào Mỹ thực hiện chiến lược toàn cầu với mục đích lãnh đạo thế giới?
- Vì sao Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (01 -1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng?
- Sự kiện nào đánh dấu cuộc “Chiến tranh lạnh” kết thúc?
- Vì sao ngay sau khi hòa bình lập lại năm 1954, nhân dân miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất?
- Những yếu tố nào góp phần làm cho phong trào yêu nước ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) mang màu sắc mới?
- Con đường cách mạng của miền Nam Việt Nam được xác định tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7/1973) là gì?
- Âm mưu thâm độc của đế quốc Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) được thể hiện trong chiến thuật nào?
- Sự khác biệt cơ bản giữa “Chiến tranh lạnh” với các cuộc chiến tranh đã qua trong lịch sử nhân loại là nào?
- Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, tổ chức ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
- Nước được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ la tinh”?
- Cuộc vận động dân chủ năm 1936 – 1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào v�
- Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là?
- Nguyên nhân chủ quan nào quyết định nhất đến sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975).
- Mục đích của Đảng ta khi thực hiện cải cách ruộng đất giai đoạn (1954 -1956) ở miền Bắc là gì?
- Mục đích của phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc là?
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam (1964 - 1968), được tiến hành bằng
- Để vươn lên phát triển trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam cần phải làm gì?
- Nội dung gây tranh cãi nhiều nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (2-1945) là gì?
- Điểm giống nhau cơ bản giữa “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) và “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) là gì?
- Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ở Nam Kỳ nửa sau thế kỷ XIX thất bại?
- Đảng ta đề ra chủ trương chuyển hướng chiến lược, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu tại đâu?
- Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa “Chiến tranh cục bộ” (1965 -1968) so với “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1966) của Mỹ là gì?
- Điểm khác biệt giữa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 -1973) với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 -1968) là?
- Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là?
- Ngày 1-10-1949, nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập đánh dấu Trung Quốc đã
- Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954)?
- Điểm khác nhau của Hiệp ước Hác - măng (1883) so với Hiệp ước Patonot (1884) là gì?
- Điểm khác nhau của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là
- Phương châm tác chiến trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam được Bộ chính trị Trung ương xác định là gì?
- Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam?
- Nguyên nhân chung quyết định đến sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là
- Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 -1973) và chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) là gì?
- Vì sao Mỹ buộc phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?