-
Câu hỏi:
Trong vườn cây có múi, loài kiến hôi chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn. Người ta thường thả kiến đỏ vào sống vì kiến đỏ đuổi được loài kiến hôi, đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Cho các nhận định sau:
- Quan hệ giữa rệp cây và cây có múi là cạnh tranh khác loài.
- Quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi là hội sinh.
- Sinh vật ăn thịt đầu bảng trong ví dụ trên là kiến đỏ nếu ta xây dựng một lưới thức ăn.
- Nếu xây dựng một lưới thức ăn thì sẽ có 3 loài là thức ăn của kiến đỏ.
Những nhận định sai là:
- A. 1,3,4.
- B. 1,2,3.
- C. 2,3,4.
- D. 1,2,4.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
- Ý 1 sai vì đó là quan hệ kí sinh
- Ý 2 sai vì đó là quan hệ hợp tác (không yêu cầu sự phụ thuộc, có hoặc không đều được).
- Ý 3 là ý đúng.
- Ý 4 sai vì chỉ có 2 loài đó là sâu và rệp cây!
Vậy chỉ có duy nhất một ý đúng!
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Ý nào không đúng khi nói về quần xã sinh vật?
- Sự phân bố theo chiều thẳng đứng của nhiều tầng cây trong rừng thể hiện
- Khi nói về quần xã sinh vật, phát biểu nào chưa đúng?
- Điều nào sai khi nói về mối quan hệ cạnh tranh?
- Trong vườn cây có múi
- Các yếu tố giới hạn chính đối với các động vật thủy sinh sống trong các hồ nước nông là:
- Trong quá trình diễn thế, các chỉ số sinh thái đều thay đổi có quy luật.
- Số quá trình sẽ không dẫn đến diễn thế sinh thái là:
- Mối quan hệ giữa 2 loài A và B được xem là động lực cho quá trình tiến hóa.
- Sau khi thu hoạch lúa, người nông dân tiến hành phun hóa chất, tiêu độc khử trùng loại trừ triệt để mầm bệnh, sau đó mới tiến hành gieo trồng lúa lại là điễn thế nguyên sinh.
- Mối quan hệ nào sẽ làm tăng cường lượng đạm cho đất?
- Thông qua việc quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được các loài trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
- Cho các phát biểu khi nói về các mối quan hệ trong quần xã, phát biểu nào sau đây là đúng?
- Từ các mối quan hệ sinh thái trên có các nhận định dưới đây:
- Diễn thế ở một đầm nước nông diễn ra thế nào
- Quan hệ sinh thái nào có nhiều hiện tượng được kể ở trên nhất
- Cho các dạng sinh vật sau:
- Một ao cá nuôi bình thường thu hoạch được khoảng 2 tấn cá/ha. Nếu ta bón cho nó thêm một lượng phân vô cơ vừa phải, theo em năng suất của ao này sẽ như thế nào? Tại sao như vậy?
- Cho các mối quan hệ sau đây:
- Có bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?
- Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của quần xã
- Những mối quan hệ nào là quan hệ cộng sinh?
- Mức đa dạng của quần xã không phụ thuộc vào
- Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một vài quần xã, có thể có số lượng nhiều và có vai trò quan trọng so với các loài khác.
- Cây cọ trong vùng đồi Vĩnh Phú
- Ốc sống dưới đáy hồ thuộc về
- Cho các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau:
- Một ao nuôi cá, sau thu hoạch người ta vệ sinh ao để chuẩn bị cho việc nuôi tiếp cho vụ sau. Sau khi tháo nước vào, trong ao này có hiện tượng gì xảy ra?
- Chọn đáp án đúng về các mối quan hệ
- Cho các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau:
- Mối quan hệ nửa ký sinh - vật chủ thuộc về cặp sinh vật nào
- Trong số các hiện tượng dưới đây thì sẽ có bao nhiêu hiện tượng xảy ra
- Nhóm sinh vật nào có thể xuất hiện đầu tiên
- Quần xã có số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài càng ít thì càng ổn định và khó bị diệt vong vì sự cạnh tranh diễn ra ít.
- Trong nghề nuôi cá, để thu hoạch được năng suất tối đa
- Những con ong mật lấy phấn và mật hoa
- Chim hút mật có tên là Azhisodian chuyên đi lấy mật hoa trên những cây hoa Decophyla smanara.
- Kết quả của diễn thế sinh thái là thay đổi cấu trúc quần xã.
- Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao sau:
- Cho các phát biểu sau đây về diễn thế sinh thái: