-
Câu hỏi:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho một miếng Na vào nước thu được khí X.
(2) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thu được khí Y.
(3) Nhiệt phân KMnO4 thu được khí Z.
Trộn X, Y, Z với tỉ lệ thể tích tương ứng là 3 : 1 : 1 vào bình kín, sau đó nâng nhiệt độ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, ngưng tụ hỗn hợp khí sau phản ứng thu được dung dịch T. Nhận định nào sau đây là sai?- A. Dung dịch T làm quì tím hóa đỏ.
- B. Dung dịch T có thể hòa tan được hỗn hợp Fe2O3 và Cu.
- C. Cho dung dịch natri phenolat vào dung dịch T thấy dung dịch phân lớp.
- D. Cho dung dịch phenylamoni clorua vào dung dịch T thấy dung dịch phân lớp.
Đáp án đúng: B
X là H2, Y có thể là H2 hoặc Cl2, Z là O2
⇒ X là H2, Y là Cl2 và Z là O2 tỉ lệ 3 : 1 : 1
⇒ Thu được HCl và H2O
⇒ Sau khu ngưng tụ được dung dịch HCl
⇒ Ý "Dung dịch T có thể hòa tan được hỗn hợp Fe2O3 và Cu." sai vì HCl không hòa tan được CuYOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp NaCl và CuSO4 đến khi nước bắt đầu điện phân
- Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni, Fe và Mg
- Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol FeCl3 và 0,1 mol CuCl2. Thời gian điện phân để thu được hết kim loại là t (s)
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngoài không khí ẩm
- Điện phân dung dịch CuSO4 thì ở anốt xảy ra quá trình:
- Trong bài thực hành Tính chất, điều chế, ăn mòn kim loại/SGK” thì ở thí nghiệm 3 Sự ăn mòn điện hóa
- Kết luận không đúng?
- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3
- Điện phân một dung dịch chứa CuSO4 và 1,49g KCl với cường độ dòng điện là I = 9,65A
- Điện phân 250gam dung dịch CuSO4 8% cho đến khi nồng độ dung dịch CuSO4 giảm đi một nữa thì dừng lại