-
Câu hỏi:
Có các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN3: Để thanh thép trong không khí ẩm.
- TN4: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
- TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngoài không khí ẩm.
- TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dung dịch HCl.
- TN7: Hợp kim Zn-Cu nhúng vào dung dịch NaOH.
- TN8: Sắt mạ thiếc nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là?- A. 6.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
Đáp án đúng: A
Trừ thí nghiệm 1 và 3, còn lại 6 thí nghiệm đều thỏa mãn.
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- Điện phân dung dịch CuSO4 thì ở anốt xảy ra quá trình:
- Trong bài thực hành Tính chất, điều chế, ăn mòn kim loại/SGK” thì ở thí nghiệm 3 Sự ăn mòn điện hóa
- Kết luận không đúng?
- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3
- Điện phân một dung dịch chứa CuSO4 và 1,49g KCl với cường độ dòng điện là I = 9,65A
- Điện phân 250gam dung dịch CuSO4 8% cho đến khi nồng độ dung dịch CuSO4 giảm đi một nữa thì dừng lại
- Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x M, sau một thời gian thu được dung dịch Y
- Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 xM và NaCl 1M với cường độ dòng điện 5A
- Nguyên tắc chung để điều chế kim loại
- Có các quá trình sau: a) Điện phân NaOH nóng chảy b) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn