-
Câu hỏi:
Ở nước ta bao giờ cũng có người dân tộc thiểu số đại diện cho quyền lợi của các dân tộc ít người tham gia làm đại biểu Quốc hội. Điều này thể hiện ..................
- A. Bình đẳng giữa các vùng miền.
- B. Bình đẳng giữa nhân dân miền núi và miền xuôi.
- C. Bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị.
- D. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Ở nước ta bao giờ cũng có người dân tộc thiểu số đại diện cho quyền lợi của các dân tộc ít người tham gia làm đại biểu Quốc hội. Điều này thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị.
Đáp án C
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Vi phạm pháp luật là hành vi có dấu hiệu nào sau đây ?
- Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật ................
- Cả 4 người đi xe máy vượt đèn đỏ đều bị Cảnh sát giao thông xử phạt với mức phạt khác nhau. Điều này thể hiện, công dân .................
- M – 13 tuổi đi xe đạp và N – 18 tuổi đi xe máy cùng vượt đèn đỏ, bị Cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe; N bị phạt tiền, M chỉ bị nhắc nhở. Việc làm này của Cảnh sát giao thông có thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý không ? Vì sao ?
- Trong bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp năm 2016, những người đủ 18 tuổi trở lên không phân biệt dân tộc, tôn giáo đều tham gia bầu cử. Điều này thể hiện bình đẳng .................
- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm nội dung nào sau đây ?
- Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành ................
- Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất trong đặc trưng nào dưới đây?
- Sử dụng pháp luật nghĩa là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật ........
- Cơ quan nào sau đây có trách nhiệm bảo vệ công lí và quyền con người?
- Những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích của công dân, của xã hội sẽ bị Nhà nước ...................
- Trường hợp nào sau đây là đúng khi bàn về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng?
- Theo luật lao động, quy định nào sau đây là sai khi áp dụng với lao động nữ?
- Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thực hiện theo hình thức dân chủ................
- Hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây mà chủ thể có quyền lựa chọn làm hoặc không làm?
- H và Q yêu nhau nhưng bị hai gia đình ngăn cản vì hai bên không cùng dân tộc. Trong trường hợp này, gia đình H và Q đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây ?
- Ở nước ta bao giờ cũng có người dân tộc thiểu số đại diện cho quyền lợi của các dân tộc ít người tham gia làm đại biểu Quốc hội. Điều này thể hiện ..................
- Cha mẹ không được ép buộc, xúi giục con cái làm những điều trái pháp luật là biểu hiện của bình đẳng nào dưới đây
- Vợ chồng tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt là biểu hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây ?
- Mọi doanh nghiệp đều được hợp tác và cạnh tranh lành mạnh là biểu hiện của quyền bình đẳng .................
- Nhà nước quy định tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan dân cử thể hiện quyền bình đẳng
- Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đôi xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật, là nội dung của bình đẳng ....................
- Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà mọi cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi nào dưới đây
- Trách nhiệm pháp lí được áp dụng với mục đích nào dưới đây ?
- Để quản lí xã hội, Nhà nước cần sử dụng phương tiện quan trọng nhất nào?
- Pháp luật quy định về những việc được làm, việc phải làm và những việc nào dưới đây?
- Để giao kết hợp đồng lao động, chị Q cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?
- Bình đẳng giữa các tôn giáo ở Việt Nam được hiểu là ...............
- Việc Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên học sinh người dân tộc thiểu số vào các trường cao đẳng, đại học là nhằm thực hiện bình đẳng ..................
- Khi được chị H hỏi ý kiến để kết hôn, bố chị là ông K đã kịch liệt ngăn cản chị H lấy chồng khác tôn giáo với gia đình mình. Hành vi ngăn cản này của ông K đã xâm phạm quyền bình đẳng .................
- Tòa án nhân dân tỉnh K quyết định áp dụng hình phạt tù đối với ông S, cán bộ có chức quyền trong tỉnh về tội
- Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, X được tuyển chọn vào trường đại học lớn của thành phố, còn Y thì được vào trường bình thường. Trong trường hợp này, X và Y có bình đẳng với nhau hay không ? Nếu có thì là bình đẳng nào dưới đây ?
- Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế việc làm trái pháp luật là một trong các mục đích của ..............
- Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội và bị coi là ...............
- Tòa án nhân dân tỉnh T xét xử vụ án kinh tế trong tỉnh không phụ thuộc vào người bị xét xử là cán bộ lãnh đạo hay nhân viên. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về ................
- Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa ................
- Nội dung của văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt ...............
- Xã Q là một xã miền núi có các đồng bào thuộc các dân tộc khác nhau. Nhà nước đã quan tâm, tạo điều kiện ưu đãi để các doanh nghiệp đóng trên địa bàn xã Q kinh doanh tốt, nhờ đó mà kinh tế phát triển.
- Việc làm nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân
- Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định