-
Câu hỏi:
Nối sự kiện ở cột B cho phù hợp với thời gian ở cột A về quá trình giành độc lập của các quốc gia ở Đông Nam Á.
A
B
1) 17-8-1945
a. Lào tuyên bố độc lập
2) 12-10-1945
b. Inđônêxia tuyên bố độc lập.
3) 4-7-1946
c. Xingapo được Anh trao trả quyền tự trị
4) 31-8-1957
d. Mỹ quyên bố trao trả độc lập cho Philippin.
5) 3-6-1959
e. Mã Lai tuyên bố độc lập.
- A. 1e, 2b, 3c, 4d, 5a
- B. 1b, 2a, 3e, 4c, 5d
- C. 1b, 2a, 3d, 4e, 5c
- D. 1b, 2d, 3e, 4c, 5a
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đáp án C
Nước
Thời gian giành độc lập
Thời gian tham gia ASEAN
Inđônêxia
17-8-1945
8-8-1967
Việt Nam
2-9-1945
28-7-1995
Lào
12-10-1945
7-1997
Philippin
4-7-1946
8-8-1967
Miến Điện
4-1-1948
7-1997
Campuchia
9-11-1953
1999
Mã Lai
31-8-1957
8-8-1967
Xingapo
3-6-1959
8-8-1967
Brunay
1-1984
1984
Sai lầm và chú ý: Không nhớ các mốc thời gian quan trọng
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Yếu tố nào không phải là hạn chế trong Chiến lược kinh tế hướng nội ở các nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN?
- Một trong những yếu tố làm cho tổ chức ASEAN mở rộng thành viên gồm hầu hết các nước ở khu vực Đông Nam Á (đến
- Mùa xuân năm 1975, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân Việt Nam thắng lợi đã
- Nối sự kiện ở cột B cho phù hợp với thời gian ở cột A về quá trình giành độc lập của các quốc gia ở Đông Nam Á
- Có mấy nội dung sai khi nói về nội dung về chiến lược kinh tế hướng nội ở các nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN
- Theo Hiệp ước Bali (2-11976), yếu tố nào không nằm trong những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN
- Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở những quốc gia châu Á nào đã cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi
- Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai
- Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) cùng những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã
- Nối sự kiện ở cột B cho phù hợp với cột A về quá trình cách mạng ở Lào từ 1945 – 1975 A B
- Tháng 9-1993, Quốc hội mới của Campuchia đã họp và thông qua Hiến pháp.
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết hết các nước trong khu vực Đông Nam Á là thuộc địa của
- Khác với châu Á và châu Phi, nhiều nước Mĩ Latinh sớm giành độc lập từ đầu thế kỉ XIX sau khi thoát khỏi ách thống trị của
- Sau khi thoát khỏi ách thống trị của quân phiệt Nhật bản, bán đảo Triều Tiên đã bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38 là
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Lào, từ năm 1955, cuộc đấu tranh chống Mĩ của nhân dân Lào diễn ra trên cả ba mặt trận
- Yếu tố nào không phải là thách thức của nước Nga dưới thời Tổng thống B. Enxin?
- Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần
- Ngày 19-2-1946, ở Ấn Độ đã diễn ra sự kiện lịch sử tiêu biểu nào gắn với phong trào đấu tranh chống thực dân Anh?
- Nhận định nào nói về biến đổi kinh tế các nước Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, nhân dân các nước Đông Nam Á đứng lên đấu tranh chống kẻ thù nào để giải phóng
- Theo thỏa thuận của Liên Xô, Mĩ và Anh tại Hội nghị Ianta (2-1945), Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của lực lượng (quốc gia nào)?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới được hình thành với đặc trưng lớn là
- Tháng 2-1973, Hiệp định Viêng Chăn về lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào được kí kết giữa:
- Ngày 26-1- 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa, đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của
- Hiệp định Giơnevơ (7/1954) đã công nhân các quyền dân tộc cơ bản nào của Lào?
- Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là
- Sau ngày giành độc lập, trong công cuộc xây dựng đất nước, Ấn Độ đã thi hành chính sách đối ngoại
- Yếu tố nào không nằm trong bối cảnh ra đời của tổ chức ASEAN?
- Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai
- Trước sức ép của phong trào đấu tranh ở Ấn Độ, thực dân Anh buộc phải hứa sẽ trao quyền tự trị theo Phương án Maobatton chia đất nước thành hai quốc gia trên cơ sở
- Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến cuối thập niên 9 của thế kỉ XX, ASEAN đã phát triển thành 10 nước.
- Trong ba thập niên cuối thế kỉ XX, Ấn Độ đầu tư nhiều vào lĩnh vực công nghệ, mà trước hết là
- Hãy sắp xếp các thành tựu sau theo đúng trình tự thời gian mà Ấn Độ đã đạt được trong công cuộc xây dựng đất nước sau ngày độc lập
- Bản Hiến pháp tháng 11-1993 của Nam Phi nhắn đến điều gì về chế độ phân biệt chủng tộc?
- Hiệp định Viêng Chăn (21-2-1973) đề cập đến nội dung gì về Lào?
- Vì sao trong cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ỏ Nam Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
- Có mấy nội dung đúng khi nói về thành tựu đạt được trong Chiến lược kinh tế hướng nội ở các nước thuộc nhóm nước sáng lập ASEAN
- Năm châu Phi” (1960) gắn với sự kiện:
- Trước sức ép của phong trào đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giói thứ hai, thực dân Anh thuộc phái nhượng bộ, hứa
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực nào được mệnh danh là Lục địa bùng cháy”?