-
Câu hỏi:
Kết luận nào sau đây không đúng?
- A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
- B. Gắn tấm kẽm vào mạn tàu thuỷ làm bằng thép (phần ngâm dưới nước) thì vỏ tàu được bảo vệ.
- C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
- D. Đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát, để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hoá thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
Đáp án đúng: D
Ý D sai, nếu xây xát thì Fe sẽ bị ăn mòn trước.
Cách khác: vì thiếc tráng để bảo vệ nên không thể bị ăn mòn khi tiếp xúc với không khí được.YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t giờ
- Điện phân dung dịch gồm 0,1 mol AgNO3; 0,2 mol Cu(NO3)2; 0,1 mol Fe(NO3)3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện 40A
- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
- Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là:
- Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá
- Muốn mạ Ni lên một vật bằng thép người ta điện phân dung dịch NiSO4 với:
- Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực trơ, màng ngăn xốp
- Tiến hành khử oxit kim loại bằng H2 dư theo sơ đồ sau: Hình vẽ minh họa cho thí nghiệm với X là:
- Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, I = 20A cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng
- Nung Al (dư), Fe3O4 và CuO