-
Câu hỏi:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.
- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
- Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.
- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.
- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
- Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:- A. 4.
- B. 2.
- C. 3.
- D. 1.
Đáp án đúng: C
- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.
- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3 (Cu-Ag).
- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm (Fe-C).YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là:
- Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá
- Muốn mạ Ni lên một vật bằng thép người ta điện phân dung dịch NiSO4 với:
- Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực trơ, màng ngăn xốp
- Tiến hành khử oxit kim loại bằng H2 dư theo sơ đồ sau: Hình vẽ minh họa cho thí nghiệm với X là:
- Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, I = 20A cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng
- Nung Al (dư), Fe3O4 và CuO
- Hòa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện là 1,93 (A)
- Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hóa?
- Tiến hành điện phân dung dịch chứa m g hỗn hợp CuSO4 và KCl hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp