-
Câu hỏi:
Hình vẽ sau do một học sinh vẽ để mô tả lại thí nghiệm ăn mòn điện hóa học khi cắm hai lá Cu và Zn (được nối với nhau bằng một dây dẫn) vào dung dịch H2SO4 loãng. Trong hình vẽ bên chi tiết nào chưa đúng?
- A. Chiều dịch chuyển của ion Zn2+.
- B. Bề mặt 2 thanh Cu và Zn.
- C. Kí hiệu điện cực.
- D. Chiều dịch chuyển của e trong dây dẫn.
Đáp án đúng: C
Kí hiệu điện cực sai, Cu là (+); Zn là (-).
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- Phản ứng điện phân dung dịch KCl không màng ngăn, ở nhiệt độ 700C - 7500C được sử dụng đề điều chế:
- Cho một luồng khí H2 dư lần lượt đi qua các ống sứ mắc nối tiếp, đựng các oxit nung nóng như sauNhững ống s�
- Hòa tan hỗn hợp X gồm x mol NaCl và y mol CuSO4 vào nước được dung dịch Y
- Điện phân m gam dung dịch chứa 0,1mol FeCl3 và 0,15 mol HCl với cường độ dòng
- Điện phân dung dịch CuSO4 có anot bằng đồng và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng than chì
- Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra
- Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogam Al ở catot và 89,6 m (đktc) hỗn hợp khí X ở anot.
- Tiến hành điện phân dung dịch chưa m (g) CuSO4 và NaCl , đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân
- Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl
- Có 4 dung dịch riêng: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: