-
Câu hỏi:
Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là?
- A. 1,25.
- B. 1,0.
- C. 1,2.
- D. 1,4.
Đáp án đúng: C
2AgNO3 + H2O \(\rightarrow\) 2Ag + 2HNO3 + \(\frac{1}{2}\)O2 x \(\rightarrow\) x Vì kim loại chất rắn sau phản ứng tăng nên AgNO3 còn dư (0,3 - x) mol
Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O \(\frac{x}{4}\) \(\gets\) x \(\rightarrow\) \(\frac{x}{4}\) Fe + 2Fe(NO3)3 \(\rightarrow\) 3Fe(NO3)2 \(\frac{x}{8}\) \(\gets\) \(\frac{x}{4}\) Fe + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)2 + 2Ag \(\frac{0,3-x}{2}\) \(\gets\) (0,3 - x) \(\rightarrow\) (0,3 - x) \(m_{sau}= 22,4 - 56\times (\frac{x}{4}+ \frac{x}{8} + 0,15 - \frac{x}{2}) + 108\times (0,3-x) = 34,28\rightarrow x=0,12\)
\(\rightarrow t = \frac{0,12\times 96500}{2,68} = 4320 (s) = 1,2 \ (h)\)YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- Cho khí CO dư qua hỗn hợp nung nóng gồm Al2O3, CuO, Fe2O3, MgO. Chất rắn sau phản ứng thu được là?
- Cho một dòng điện có cường độ I không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp, bình 1 chứa 100ml dung dịch CuSO4
- Trong phương pháp thuỷ luyện dùng điều chế Ag từ quặng chứa Ag2S, cần dùng thêm?
- Điện phân dung dịch hỗn hợp HCl và 0,4 mol CuNO3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I=10A
- Cho các hợp kim: Fe-Cu; Fe-C; Zn-Fe; Mg-Fe; Fe-Ag tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là:
- Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp đến khi H2O bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại thu được dung dịch X.
- Tiến hành điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và 0,12 mol KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp
- Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho một miếng Na vào nước thu được khí X
- Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp NaCl và CuSO4 đến khi nước bắt đầu điện phân
- Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni, Fe và Mg