-
Câu hỏi:
Điện phân dung dịch hỗn hợp HCl và 0,4 mol CuNO3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I=10A trong khoảng thời gian t(s). Ở anot thu được hỗn hợp khí. Nhúng thanh Fe vào dung dịch sau phản ứng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có khí NO duy nhất thoát ra đồng thời thanh Fe tăng 1,2g. Giá trị của t là?
- A. 772 (s).
- B. 1544 (s).
- C. 2316 (s).
- D. 386 (s).
Đáp án đúng: A
Nhúng thanh Fe vào dd sau diện phân ⇒ khối lượng thanh Fe tăng ⇒ Cu(NO3)2 còn dư sau điện phân.
Gọi 2a là mol HCl
\(\begin{matrix} Cu(NO_3)_2 & + & 2HCl & \rightarrow & Cu & + & Cl_2 & + & 2HNO_3\\ a & & 2a & & a & & a & & 2a \end{matrix}\)
⇒ mol Cu(NO3)2 dư = x = 0,4 - a.
Vì Fe còn dư ⇒ Fe2+
\(\begin{matrix} 3Fe & + & 8HNO_3 & \rightarrow & 3Fe(NO_3)_2 & + & 2NO & + & 4H_2O\\ & & & & 0,75a & & 2a & & \end{matrix}\)
\(\begin{matrix} Fe & + & Cu^{2+} & \rightarrow & Fe^{2+} & + & Cu\\ x & & x & & & & x \end{matrix}\)
Khối lượng thanh Fe tăng = 64x - 56(0,75a + x) = 1,2 ⇒ 8x - 42a = 1,2
⇒ a = 0,04
Thời gian điện phân t = 2 × 0,04 × 96500 : 10 = 772YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- Cho các hợp kim: Fe-Cu; Fe-C; Zn-Fe; Mg-Fe; Fe-Ag tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là:
- Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp đến khi H2O bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại thu được dung dịch X.
- Tiến hành điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và 0,12 mol KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp
- Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho một miếng Na vào nước thu được khí X
- Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp NaCl và CuSO4 đến khi nước bắt đầu điện phân
- Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni, Fe và Mg
- Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol FeCl3 và 0,1 mol CuCl2. Thời gian điện phân để thu được hết kim loại là t (s)
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngoài không khí ẩm
- Điện phân dung dịch CuSO4 thì ở anốt xảy ra quá trình:
- Trong bài thực hành Tính chất, điều chế, ăn mòn kim loại/SGK” thì ở thí nghiệm 3 Sự ăn mòn điện hóa