YOMEDIA

Lí thuyết và trắc nghiệm Hóa 12 Chương 3 Amin - Amino axit - Protein có đáp án

Tải về
 
NONE

HỌC247 xin giới thiệu đến các em tài liệu Lí thuyết trọng tâm và trắc nghiệm Chương Amin -Amino axit - Protein Hóa học 12 có đáp án. Tài liệu bao gồm lí thuyết về khái niệm, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí - hóa học của Amin Aminoaxit, peptit ... cùng các dạng bài cơ bản của chương. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các em ôn luyện và đạt thành tích cao nhất trong các kì thi.

ATNETWORK
YOMEDIA

TÀI LIỆU ÔN TẬP THEO CHƯƠNG HỌC – HÓA 12

CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

A- AMIN

I. ĐỊNH NGHĨA

- Các định nghĩa về amin:

     + Amin là sản phẩm thu được khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng các gốc hiđrocacbon. (chỉ đúng với amin đơn chức):

    + Amin là sản phẩm thu được khi thay thế nguyên tử H trong hidrocacbon bằng nhóm -NH2 (chỉ đúng với amin bậc 1).

     + Amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa 3 nguyên tố: C, H và N.

- Bậc của amin là số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N.

- Công thức tổng quát của amin:

CxHyNz (x, y, z thuộc N*; y ≤ 2x + 2 + z; y chẵn nếu z chẵn; y lẻ nếu z lẻ).

hoặc    

CnH2n+2-2k+tNt (n thuộc N*; k thuộc N; t thuộc N*).

Số liên kết pi + số vòng trong phân tử amin = (2x + 2 + t - y)/2.

Nếu là amin bậc I thì công thức tổng quát có thể đặt là: CnH2n+2-­2k-t(NH2)t..

II. DANH PHÁP

1. Tên thay thế

Tên amin = Tên của hiđrocacbon tương ứng + Số thứ tự của C chứa nhóm NH2 + amin

2. Tên gốc chức

Tên amin = Gốc hiđrocacbon + amin

3. Tên thường: Anilin…

TRẮC NGHIỆM AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

 

Câu 1: Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là

A. 20%.                             B. 22,5%.                          C. 25%.                              D. 27%.

Câu 2: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1: 3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là

A. 75%.                             B. 60%.                             C. 70%.                              D. 80%.

Câu 3: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Để trung hòa 300 ml dung dịch A cần vừa đủ V ml dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là

A. 200.                               B. 250.                               C. 500.                               D. 1000.

Câu 4: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.

  • Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí.
  • Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí

Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc)

A. 4,96 gam.                      B. 8,80 gam.                      C. 4,16 gam.                      D. 17,6 gam.

Câu 5: Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là

A. 76,5 gam.                      B. 82,5 gam.                      C. 126,2 gam.                    D. 180,2 gam.

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO3 loãng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO (không có sản phẩm khử khác), trong đó số mol NO gấp 2 lần số mol N2O. Kim loại X là

A. Zn.                                 B. Cu.                                 C. Al.                                  D. Fe.

Câu 7: Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và R được chia thành 2 phần bằng nhau.

  • Phần 1 : cho tác dụng với HNO3 dư thu được 1,68 lít N2O duy nhất.
  • Phần 2 : Hòa tan trong 400 ml HNO3 loãng 0,7M, thu được V lít khí không màu, hóa nâu trong không khí.

Giá trị của V (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) là

A. 2,24 lít.                          B. 1,68 lít.                          C. 1,568 lít.                        D. 4,48 lít.

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe3O4

A. 139,2 gam.                   B. 13,92 gam.                   C. 1,392 gam.                    D. 1392 gam.

Câu 9: Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO3 (đặc nóng) thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là

A. 0,14 mol.                      B. 0,15 mol.                      C. 0,16 mol.                       D. 0,18 mol.

Câu 10: Cho a gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch Y và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a

A. 74,88 gam.                   B. 52,35 gam.                   C. 72,35 gam.                    D. 61,79 gam.

Câu 11: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là

A. 4,48 lít và 1,2 lít.          B. 5,60 lít và 1,2 lít.          C. 4,48 lít và 1,6 lít.          D. 5,60 lít và 1,6 lít.

Câu 12: Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5M và H2SO4 1M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra ở đktc là

A. 2,24 lít.                          B. 2,99 lít.                          C. 4,48 lít.                          D. 11,2 lít.

Câu 13: Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lít (đkc) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m bằng

A. 6,72 gam.                      B. 7,59 gam.                      C. 8,10 gam.                      D. 13,50 gam.

Câu 14: Để điều chế 5 kg dung dịch HNO3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa NH3, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là

A. 336 lít                           B. 448 lít                           C. 896 lít                           D. 224 lít

Câu 15: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là

A. 49,61%.                        B. 56,32%.                        C. 48,86%.                        D. 68,75%.

Câu 16: Chất nào sau đây có thể dùng làm khô không khí

A. H2SO4 đặc                     B. CuSO4 khan                  C. Vôi sống                       D. P2O5

Câu 17: Tìm phát biểu chưa đúng

A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước

B. Các muối amoni khi tan đều điện li hoàn toàn thành ion

C. Các muối amoni khi đun nóng đều bị phân hủy thành amoniac và Axit

D. Có thể dùng muối amoni để đều chế NH3 trong phòng thí nghiệm

Câu 18: Chỉ dùng H2O và điều kiện đun nóng có thể tách hổn hợp nào sau đây?

A. NH4Cl, Na2CO3, NaCl    B. NH4NO3, CaCO3, K2SO4

C. NH4Cl, BaSO4, MgSO4      D. Tất cả đều thực hiện được

Câu 19: Chọn phát biểu đúng

A. Các muối amoni đều lưỡng tính                          

B. Các muối amoni đều thăng hoa

C. Urê cũng là muối amoni                                       

D. Phản ứng nhiệt phân NH4NO3 là phản ứng tự oxi hóa, tự khử

Câu 20: Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. Cu sẽ tan nếu thêm vào đó.

A. Muối KNO3                                                                                                                           B. Khí O2                                                      

C. Dung dịch HNO3                                                                                                          D. Tất cả đều đúng

Câu 21: Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ Axit nitric đặc trong phòng thí nghiệm có màu nâu vàng hoặc nâu là do.

A. HNO3 oxi hóa bụi bẩn trong không khí tạo hợp chất có màu

B. HNO3 tự oxi hóa thành hợp chất có màu

C. HNO3 bị phân hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng

D. HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có màu.

Câu 22: Cho 2 phản ứng

     Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2# (1)   Fe + 4HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO# + 2H2O (2)

Tìm phát biểu đúng

A. H+ ở phản ứng (2) có tính oxi hóa mjanh hơn H+ ở phản ứng (1)

B. H+ là chất oxi hóa ở phản ứng (1), NO3- là chất oxi hóa ở phản ứng (2)

C. Trong 2 phản ứng (1) và (2), Axit vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường

D. Trong phản ứng (1) Fe thể hiện tính khử yếu, trong phản ứng (2) Fe thể hiện tính khử mạnh

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là

A. 25.                                 B. 50.                                 C. 75.                                 D. 100.

Câu 24: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng độ % tương ứng là

A. NaH2PO4 11,2%.                                                     B. Na3PO4 và 7,66%.

C. Na2HPO4 và 13,26%.                                              D. Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66%.

Câu 25: Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau phản ứng, trong dung dịch chứa các muối

A. KH2PO4 và K2HPO4.                                                B. KH2PO4 và K3PO4.

C. K2HPO4 và K3PO4.                                                   D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4

Câu 26: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là

A. 50 gam Na3PO4.                                                      B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4.

C. 15 gam NaH2PO4.                                                   D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.

Câu 27: Cho 14,2 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch X. Các anion có mặt trong dung dịch X là

A. PO43- và OH-.                 B. H2PO4- và HPO42-          C. HPO42- và PO43-.            D. H2PO4- và PO43-.

Câu 28: Cho 1,32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Muối thu được là

A. NH4H2PO4.                                                              B. (NH4)2HPO4.

C. (NH4)3PO4.                                                              D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

Câu 29: Thuỷ phân hoàn toàn 8,25 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch X. Để trung hoà X cần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Công thức của photpho trihalogenua là

A. PF3.                               B. PCl3.                              C. PBr3.                              D. PI3.

Câu 30: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là

A. 78,56%.                        B. 56,94%.                        C. 65,92%.                        D. 75,83%.

Câu 31: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là

A. 48,52%.                        B. 42,25%.                        C. 39,76%.                        D. 45,75%.

Câu 32: Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc, nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO2 và NO2. Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích VCO2 : VNO2

A. 1 : 1                               B. 1 : 3                               C. 1 : 4                               D. 1 : 2

Câu 33: Cho 39,2 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 44 gam NaOH. Số mol muối tạo thành là:

A. 0,1; 0,3                          B. 0,2; 0,3                          C. 0,1; 0,2                          D. đáp án khác.

Câu 34: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ dioxit và khi oxi?

A. Cu(NO32, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2                                                            B. Cu(NO32, LiNO3, KNO3

C. Hg(NO32, AgNO3, KNO3                                                                                  D. Zn(NO32, KNO3, Pb(NO3)2

Câu 35: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau :

A. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do tạo phức [Zn(NH3)4]2+

B. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do Zn(OH)­2 lưỡng tính

C. Dung dịch muối nitrat có tính oxi hóa

D. Dung dịch muối nitrat kém bền với nhiệt và có tính oxi hóa ở nhiệt độ cao.

Câu 36: Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là :

A. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh

B. Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh

C. Khí không màu bay lên, dung dịch có màu nâu

D. Khí thoát ra không màu hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh

Câu 37: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng điều chế hơi Photpho từ Ca3(PO4)2 với SiO2 và C ở nhiệt độ cao là:

A. 21                                  B. 20                                  C. 19                                  D. 18.

Câu 38: Chọn câu đúng trong các câu sau: Phân supe photphat kép:

A. được điều chế qua 2 giai đoạn.                            B. gồm 2 chất là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

C. khó tan trong dung dịch đất.                                D. cả 3 câu trên.

Câu 39: Hoà tan hết m gam FeS2 trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được khí NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 18,64 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là :

A. 9,6 gam.                        B. 12 gam.                          C. 8 gam.                          D. 4,8 gam.

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được mang nung đến khối lượng không đổi, cân được 2,04g. Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 2,7g và 0,3g                  B. 0,3g và 2,7g                 C. 1,08g và 1,92g             D. 0,54g và 2,46g

Câu 41: Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Dung dịch HNO3 làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng.

B. Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm.

C. Trong công nghiệp, để sản xuất HNO3 người ta đun hỗn hợp NaNO3 (KNO3) với H2SO4 đặc

D. điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí amoniac (NH3)

Câu 42: Hòa tan hoàn toàn m g bột Al vào dung dịch HNO3 dư­ thu đư­­ợc 8,96 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1: 3. m có giá trị là:

A. 24,3g                             B. 42,3g                             C. 25,3g                             D. 25,7g

Câu 43: Cho 2,4g Mg tác dụng với dd HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896lít NO (đktc) và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd X là:

 A. 14,80g                         B. 15,60g                          C. 13,92g                           D. đáp án khác.

Câu 44: Ôxit tác dụng với NaOH dư đồng thời tạo ra 2 muối; oxit đó là:

 A. CO                                B. NO2                                                               C. CO2                                D. Fe3O4

Câu 45: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại đồng vào dung dịch HNO3 dư thu được 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ( đktc) nặng 24,4 gam. Khối lượng m có giá trị là:

 A. 64g                               B. 30g                                C. 31g                                D. 32g

Câu 46: Cho dung dịch NH3 đến d­ư vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 10 ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol/l của dung dịch Al2(SO4)3 là:

A. 1M                                 B. 0,5M                              C. 0,1M                              D. 1,5M

Câu 47: Chỉ được dùng một kim loại, có thể phân biệt các dung dịch muối sau đây : NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4. Kim loại đó là:

A. Cu                                  B. Ba                                  C. Al                                   D. Na.

Câu 48: Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 g nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào :

A. Cu                                  B. Ba                                  C. Al                                   D. Na.

Câu 49: Cho các phát biểu sau:

A. Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có hoá trị V, số oxi hoá +5

B. để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ta dẫn khí qua bình đựng vôi sống (CaO)

C. HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm

D. dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu nâu là do dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ khí NO2

Số phát biểu đúng:    

A. 1                                    B. 3                                    C. 4                                    D. 2

Câu 50: Phương pháp chủ yếu sản xuất N2 trong công nghiệp

A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng                 B. Nhiệt phân muối NH4NO3

C. Phân hủy Protein                                                   D. Tất cả đều đúng

 

TRẮC NGHIỆM AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

 

Câu 1: Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là

A. 20%.                             B. 22,5%.                          C. 25%.                              D. 27%.

Câu 2: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1: 3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là

A. 75%.                             B. 60%.                             C. 70%.                              D. 80%.

Câu 3: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Để trung hòa 300 ml dung dịch A cần vừa đủ V ml dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là

A. 200.                               B. 250.                               C. 500.                               D. 1000.

Câu 4: Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.

  • Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí.
  • Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí

Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc)

A. 4,96 gam.                      B. 8,80 gam.                      C. 4,16 gam.                      D. 17,6 gam.

Câu 5: Cho 25,2 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng đun nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và một dung dịch Z, còn lại 1,4 gam kim loại không tan. Khối lượng muối trong dung dịch Z là

A. 76,5 gam.                      B. 82,5 gam.                      C. 126,2 gam.                    D. 180,2 gam.

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 9,45 gam kim loại X bằng HNO3 loãng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO (không có sản phẩm khử khác), trong đó số mol NO gấp 2 lần số mol N2O. Kim loại X là

A. Zn.                                 B. Cu.                                 C. Al.                                  D. Fe.

Câu 7: Một hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và R được chia thành 2 phần bằng nhau.

  • Phần 1 : cho tác dụng với HNO3 dư thu được 1,68 lít N2O duy nhất.
  • Phần 2 : Hòa tan trong 400 ml HNO3 loãng 0,7M, thu được V lít khí không màu, hóa nâu trong không khí.

Giá trị của V (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) là

A. 2,24 lít.                          B. 1,68 lít.                          C. 1,568 lít.                        D. 4,48 lít.

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe3O4

A. 139,2 gam.                   B. 13,92 gam.                   C. 1,392 gam.                    D. 1392 gam.

Câu 9: Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO3 (đặc nóng) thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là

A. 0,14 mol.                      B. 0,15 mol.                      C. 0,16 mol.                       D. 0,18 mol.

Câu 10: Cho a gam hỗn hợp X gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch Y và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a

A. 74,88 gam.                   B. 52,35 gam.                   C. 72,35 gam.                    D. 61,79 gam.

Câu 11: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là

A. 4,48 lít và 1,2 lít.          B. 5,60 lít và 1,2 lít.          C. 4,48 lít và 1,6 lít.          D. 5,60 lít và 1,6 lít.

Câu 12: Hòa tan 12,8 gam bột Cu trong 200 ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,5M và H2SO4 1M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thoát ra ở đktc là

A. 2,24 lít.                          B. 2,99 lít.                          C. 4,48 lít.                          D. 11,2 lít.

Câu 13: Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lít (đkc) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m bằng

A. 6,72 gam.                      B. 7,59 gam.                      C. 8,10 gam.                      D. 13,50 gam.

Câu 14: Để điều chế 5 kg dung dịch HNO3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa NH3, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là

A. 336 lít                           B. 448 lít                           C. 896 lít                           D. 224 lít

Câu 15: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là

A. 49,61%.                        B. 56,32%.                        C. 48,86%.                        D. 68,75%.

Câu 16: Chất nào sau đây có thể dùng làm khô không khí

A. H2SO4 đặc                     B. CuSO4 khan                  C. Vôi sống                       D. P2O5

Câu 17: Tìm phát biểu chưa đúng

A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước

B. Các muối amoni khi tan đều điện li hoàn toàn thành ion

C. Các muối amoni khi đun nóng đều bị phân hủy thành amoniac và Axit

D. Có thể dùng muối amoni để đều chế NH3 trong phòng thí nghiệm

Câu 18: Chỉ dùng H2O và điều kiện đun nóng có thể tách hổn hợp nào sau đây?

A. NH4Cl, Na2CO3, NaCl    B. NH4NO3, CaCO3, K2SO4

C. NH4Cl, BaSO4, MgSO4      D. Tất cả đều thực hiện được

Câu 19: Chọn phát biểu đúng

A. Các muối amoni đều lưỡng tính                          

B. Các muối amoni đều thăng hoa

C. Urê cũng là muối amoni                                       

D. Phản ứng nhiệt phân NH4NO3 là phản ứng tự oxi hóa, tự khử

Câu 20: Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. Cu sẽ tan nếu thêm vào đó.

A. Muối KNO3                                                                                                                           B. Khí O2                                                      

C. Dung dịch HNO3                                                                                                          D. Tất cả đều đúng

Câu 21: Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ Axit nitric đặc trong phòng thí nghiệm có màu nâu vàng hoặc nâu là do.

A. HNO3 oxi hóa bụi bẩn trong không khí tạo hợp chất có màu

B. HNO3 tự oxi hóa thành hợp chất có màu

C. HNO3 bị phân hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng

D. HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có màu.

Câu 22: Cho 2 phản ứng

     Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2# (1)   Fe + 4HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO# + 2H2O (2)

Tìm phát biểu đúng

A. H+ ở phản ứng (2) có tính oxi hóa mjanh hơn H+ ở phản ứng (1)

B. H+ là chất oxi hóa ở phản ứng (1), NO3- là chất oxi hóa ở phản ứng (2)

C. Trong 2 phản ứng (1) và (2), Axit vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường

D. Trong phản ứng (1) Fe thể hiện tính khử yếu, trong phản ứng (2) Fe thể hiện tính khử mạnh

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là

A. 25.                                 B. 50.                                 C. 75.                                 D. 100.

Câu 24: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng độ % tương ứng là

A. NaH2PO4 11,2%.                                                     B. Na3PO4 và 7,66%.

C. Na2HPO4 và 13,26%.                                              D. Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66%.

Câu 25: Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Sau phản ứng, trong dung dịch chứa các muối

A. KH2PO4 và K2HPO4.                                                B. KH2PO4 và K3PO4.

C. K2HPO4 và K3PO4.                                                   D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4

Câu 26: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là

A. 50 gam Na3PO4.                                                      B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4.

C. 15 gam NaH2PO4.                                                   D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.

Câu 27: Cho 14,2 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch X. Các anion có mặt trong dung dịch X là

A. PO43- và OH-.                 B. H2PO4- và HPO42-          C. HPO42- và PO43-.            D. H2PO4- và PO43-.

Câu 28: Cho 1,32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Muối thu được là

A. NH4H2PO4.                                                              B. (NH4)2HPO4.

C. (NH4)3PO4.                                                              D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

Câu 29: Thuỷ phân hoàn toàn 8,25 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch X. Để trung hoà X cần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Công thức của photpho trihalogenua là

A. PF3.                               B. PCl3.                              C. PBr3.                              D. PI3.

Câu 30: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là

A. 78,56%.                        B. 56,94%.                        C. 65,92%.                        D. 75,83%.

Câu 31: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là

A. 48,52%.                        B. 42,25%.                        C. 39,76%.                        D. 45,75%.

Câu 32: Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc, nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO2 và NO2. Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích VCO2 : VNO2

A. 1 : 1                               B. 1 : 3                               C. 1 : 4                               D. 1 : 2

Câu 33: Cho 39,2 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 44 gam NaOH. Số mol muối tạo thành là:

A. 0,1; 0,3                          B. 0,2; 0,3                          C. 0,1; 0,2                          D. đáp án khác.

Câu 34: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ dioxit và khi oxi?

A. Cu(NO32, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2                                                            B. Cu(NO32, LiNO3, KNO3

C. Hg(NO32, AgNO3, KNO3                                                                                  D. Zn(NO32, KNO3, Pb(NO3)2

Câu 35: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau :

A. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do tạo phức [Zn(NH3)4]2+

B. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do Zn(OH)­2 lưỡng tính

C. Dung dịch muối nitrat có tính oxi hóa

D. Dung dịch muối nitrat kém bền với nhiệt và có tính oxi hóa ở nhiệt độ cao.

Câu 36: Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là :

A. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh

B. Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh

C. Khí không màu bay lên, dung dịch có màu nâu

D. Khí thoát ra không màu hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh

Câu 37: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng điều chế hơi Photpho từ Ca3(PO4)2 với SiO2 và C ở nhiệt độ cao là:

A. 21                                  B. 20                                  C. 19                                  D. 18.

Câu 38: Chọn câu đúng trong các câu sau: Phân supe photphat kép:

A. được điều chế qua 2 giai đoạn.                            B. gồm 2 chất là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

C. khó tan trong dung dịch đất.                                D. cả 3 câu trên.

Câu 39: Hoà tan hết m gam FeS2 trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được khí NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 18,64 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là :

A. 9,6 gam.                        B. 12 gam.                          C. 8 gam.                          D. 4,8 gam.

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được mang nung đến khối lượng không đổi, cân được 2,04g. Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 2,7g và 0,3g                  B. 0,3g và 2,7g                 C. 1,08g và 1,92g             D. 0,54g và 2,46g

Câu 41: Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Dung dịch HNO3 làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng.

B. Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm.

C. Trong công nghiệp, để sản xuất HNO3 người ta đun hỗn hợp NaNO3 (KNO3) với H2SO4 đặc

D. điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí amoniac (NH3)

Câu 42: Hòa tan hoàn toàn m g bột Al vào dung dịch HNO3 dư­ thu đư­­ợc 8,96 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1: 3. m có giá trị là:

A. 24,3g                             B. 42,3g                             C. 25,3g                             D. 25,7g

Câu 43: Cho 2,4g Mg tác dụng với dd HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896lít NO (đktc) và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd X là:

 A. 14,80g                         B. 15,60g                          C. 13,92g                           D. đáp án khác.

Câu 44: Ôxit tác dụng với NaOH dư đồng thời tạo ra 2 muối; oxit đó là:

 A. CO                                B. NO2                                                               C. CO2                                D. Fe3O4

Câu 45: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại đồng vào dung dịch HNO3 dư thu được 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ( đktc) nặng 24,4 gam. Khối lượng m có giá trị là:

 A. 64g                               B. 30g                                C. 31g                                D. 32g

Câu 46: Cho dung dịch NH3 đến d­ư vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 10 ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol/l của dung dịch Al2(SO4)3 là:

A. 1M                                 B. 0,5M                              C. 0,1M                              D. 1,5M

Câu 47: Chỉ được dùng một kim loại, có thể phân biệt các dung dịch muối sau đây : NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4. Kim loại đó là:

A. Cu                                  B. Ba                                  C. Al                                   D. Na.

Câu 48: Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 g nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào :

A. Cu                                  B. Ba                                  C. Al                                   D. Na.

Câu 49: Cho các phát biểu sau:

A. Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có hoá trị V, số oxi hoá +5

B. để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ta dẫn khí qua bình đựng vôi sống (CaO)

C. HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm

D. dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu nâu là do dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ khí NO2

Số phát biểu đúng:    

A. 1                                    B. 3                                    C. 4                                    D. 2

Câu 50: Phương pháp chủ yếu sản xuất N2 trong công nghiệp

A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng                 B. Nhiệt phân muối NH4NO3

C. Phân hủy Protein                                                   D. Tất cả đều đúng

 

Trên đây chỉ trích một phần nội dung của tài liệu Lí thuyết trọng tâm và trắc nghiệm Chương Amin - Amino axit - Protein Hóa học 12 có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung đề kiểm tra các em vui lòng đăng nhập vào trang HỌC247.net để tải về máy tính. Hy vọng bộ đề này giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em học tốt!

-- MOD HÓA HỌC247 (tổng hợp)--

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON