Bài tập 16-17.5 trang 42 SBT Vật lý 9
Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun và đơn vị calo.
Hướng dẫn giải chi tiết
Nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút là:
\(\begin{array}{l} Q = \frac{{{U^2}.t}}{R}\\ = \frac{{{{220}^2}.30.60}}{{176}} = 495000J = 118800cal \end{array}\)
-- Mod Vật Lý 9 HỌC247
-
Cho biết U = 200V; I = 5A. Hiệu suất của động cơ là 90%. Tính điện trở của động cơ?
bởi minh thuận 19/07/2021
A. Một giá trị khác.
B. 1000Ω.
C. 4Ω.
D. 40Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng một bếp điện để đun 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 20oC, người ta thấy sau 25 phút thì nước sôi.
bởi Bảo Lộc 19/07/2021
Biết cường độ dòng điện chạy qua bếp là 2,5A, hiệu điện thế sử dụng là 220V, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong thời gian đun nước có thể là
A. Q = 852kJ.
B. Q = 285kJ.
C. Q = 258kJ.
D. Một giá trị khác.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng một dây có điện trở R nhúng vào bình đựng 1 lít nước. Sau thời gian 7 phút nước tăng thêm 440C. Hỏi điện trở R bằng bao nhiêu?
bởi Ngoc Han 18/07/2021
Biết rằng hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là 220V và bỏ qua sự mất nhiệt.
A. 55Ω.
B. 110Ω.
C. 440Ω.
D. 220Ω.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bốn bóng đèn dây tóc Đ1 (220V - 25W), Đ2 (220V - 50W), Đ3 (220V - 75W), Đ4 (220V - 100W) mắc nối tiếp vào nguồn điện 220V.
bởi Thanh Nguyên 19/07/2021
Nhiệt lượng tỏa ra trong cùng một khoảng thời gian ở bóng đèn nào là lớn nhất?
A. Đèn Đ1.
B. Đèn Đ3.
C. Đèn Đ4.
D. Đèn Đ2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 16-17.3 trang 42 SBT Vật lý 9
Bài tập 16-17.4 trang 42 SBT Vật lý 9
Bài tập 16-17.6 trang 43 SBT Vật lý 9
Bài tập 16-17.7 trang 43 SBT Vật lý 9
Bài tập 16-17.8 trang 43 SBT Vật lý 9
Bài tập 16-17.9 trang 43 SBT Vật lý 9
Bài tập 16-17.10 trang 43 SBT Vật lý 9
Bài tập 16-17.11 trang 43 SBT Vật lý 9
Bài tập 16-17.12 trang 44 SBT Vật lý 9