Giải bài 8 tr 78 sách GK Lý lớp 11
Khối lượng mol nguyên tử của đồng là \(64.10^{-3} kg/mol\) . Khối lwọng riêng của đồng là \(8,9.10^{3} kg/m^3\). Biết rằng mỗi nguyên tử đồng đóng góp 1 êlectron dẫn
a) Tính mật độ êlectron tự do trong đồng
b) Một dậy tải điện bằng đồng, tiết diện \(10 mm^2\), mang dòng điện 10A. Tính tốc độ trôi của electron dẫn trong dây dẫn đó
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 8
Nhận định và phương pháp:
Bài 8 là dạng bài xác định mật độ êlectron tự do trong nguyên tử đồng và tốc độ trôi của electron dẫn trong dây dẫn đồng.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải theo các bước như sau:
-
Bước 1: Áp dụng công thức tính mật độ êlectron tự do: \(n = \frac{{{N_A}.{\rm{ }}D}}{A}\)
-
Bước 2: Áp dụng công thức tính điện trở của dây dẫn: \(R=\rho \frac{\l }{S}\)
-
Bước 3: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn: U=IR
-
Bước 4: Cường độ điện trường trong dây dẫn: \(E = \frac{U}{l}\)
-
Bước 5: Suy ra công thức tính vận tốc trôi và thay số tính toán: \(V_1=\mu _nE\)
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 8 như sau:
-
Ta có:
Câu a:
-
Mật độ:
\(n = \frac{{{N_A}.D}}{A} = \frac{{6,{{023.10}^{23}}.8,{{9.10}^3}}}{{{{64.10}^{ - 3}}}}{\rm{ = }}8,{375.10^{28}}\,electron/{m^3}\)
Câu b:
-
Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho \frac{\l }{S}=1,69\Omega\)
-
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn: U=IR= 16,9 V
-
Cường độ điện trường trong dây dẫn:
\(E = \frac{U}{l} = 1,69.{\rm{ }}{10^{ - 2}}V/m\)
-
Vận tốc trôi:
\(V_1=\mu _nE\)= \(4,{37.10^{ - 3}}.1,{69.10^{ - 2}} = 7,{38.10^{ - 5}}m/s\)
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 8 SGK
-
A Kim loại là chất dẫn điện.
B Kim loại có điện trở suất khá lớn, lớn hơn 107 Ω.m
C Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
D Cường độ dòng điện chạy qua dây kim loại tuân theo định luật Ôm khi nhiệt độ của dây kim loại thay đổi không đáng kể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng cặp nhiệt điện đồng - constantan có hệ số nhiệt điện động là 42,5 μV/K nối với milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc. Đặt mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc đang chảy lỏng, khi đó milivôn kế chỉ 10,03 mV. Xác định nhiệt độ nóng chảy của thiếc?
bởi minh thuận 27/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một dây bạch kim ở \(20^0\)C có điện trở suất ρ0 = 10,6.\(10^-\)\(^8\)Ω.m. Cho rằng điện trở suất của bạch kim tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở là α = \(3,{9.10^{ - 3}}{K^{ - 1}}\) . Tính điện trở suất của dây này ở \(500^0\)C
bởi Đào Thị Nhàn 27/12/2021
A3,044.10-7Ω.m
B3,2.10-7Ω.m
C4,3.10-7Ω.m
D3,54.10-7Ω.m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bóng đèn (120V – 60W) khi sáng bình thường ở nhiệt độ \(2500^0C\) có điện trở lớn gấp n = 10 lần so với điện trở ở nhiệt độ \(20^0C\). Tính:
bởi hi hi 27/12/2021
a) Điện trở R0 của dây tóc bóng đèn ở nhiệt độ 200C
b) Hệ số nhiệt điện trở.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 16 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
bởi con cai 27/12/2021
A 6.1019 electron.
B 6.1018 electron.
C 6.1020 electron.
D 6.1017 electron
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65 (mV/K) được đặt trong không khí ở \(20^0C\), còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ \(232^0C\). Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là
bởi Nguyễn Thị An 27/12/2021
A. E = 13,00mV.
B. E = 13,58mV.
C. E = 13,98mV.
D. E = 13,78mV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (mV/K) được đặt trong không khí ở \(20^0\)C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ \(t^0C\), suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là:
bởi thúy ngọc 26/12/2021
A. 1250C
B. 3980K.
C. 1450C.
D. 4180K
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65 (mV/K) được đặt trong không khí ở \(20^0\)C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ \(232^0\)C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là
bởi Thùy Trang 27/12/2021
A E = 13,00mV.
B E = 13,58mV.
C E = 13,98mV.
D E = 13,78mV.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 78 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 78 SGK Vật lý 11
Bài tập 9 trang 78 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 90 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 90 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 90 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 13.1 trang 33 SBT Vật lý 11
Bài tập 13.2 trang 33 SBT Vật lý 11
Bài tập 13.3 trang 33 SBT Vật lý 11
Bài tập 13.4 trang 34 SBT Vật lý 11
Bài tập 13.5 trang 34 SBT Vật lý 11
Bài tập 13.6 trang 34 SBT Vật lý 11
Bài tập 13.7 trang 34 SBT Vật lý 11
Bài tập 13.8 trang 35 SBT Vật lý 11