Giải bài 8 tr 162 sách GK Lý lớp 10
Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 8
Nhận định và phương pháp:
Bài 8 là dạng bài yêu cầu tính áp suất của không khí trong quá trình đẳng tích
-
Ta tiến hành giải như sau:
-
Bước 1: Xác định các thông số ứng với từng trạng thái.
-
Bước 2: Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích: =
-
Bước 3: Thay số tính toán để tìm \(P_2\)
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 8 như sau:
-
Trạng thái 1: \(T_1 = 273 + 25 = 298 K\)
\(p_1 = 5 bar\)
-
Trạng thái 2: \(T_2 = 273 + 50 = 323 K\)
-
Thể tích của lốp xe không đổi:
= \(\frac{p_{2}}{T_{2}}\Rightarrow p_2 =\) =
⇒ \(p_2 = 5,42 bar.\)
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 8 SGK
-
Một thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 200C. Phải chừa một khe hở ở đầu thanh ray với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 500C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. ( Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là α = 12. 10-6 k-1 ).
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 20/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức công suất?
bởi Lê Vinh 20/12/2021
A P = A/t
B P = At
C P = t/A
D P = A.t2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó:
bởi Nguyễn Minh Minh 20/12/2021
A động năng cực đại, thế năng cực tiểu.
B động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
C động năng bằng thế năng.
D cơ năng cực đại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với kí hiệu: \({V_0}\) là thể tích ở \({0^0}C\); \(V\) thể tích ở \({t^0}C\); \(\beta \) là hệ số nở khối. Biểu thức nào sau đây là đúng với công thức tính thể tích ở \({t^0}C\)?
bởi Tieu Dong 20/12/2021
A \(V = {V_{0}} - \beta t\)
B \(V = {V_{0}} + \beta t\)
C \(V = {V_0}.\left( {1 + \beta t} \right)\)
D V = \(\frac{{{V}_{0}}}{1+\beta t}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 150C có độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12.10-6K-1.
bởi thúy ngọc 19/12/2021
A 50oC
B 30oC
C 45oC
D 100oC
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2atm, 15 lít, 300K. Khi pit-tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lít. Xác định nhiệt độ của khí khi nén.
bởi Nguyễn Phương Khanh 20/12/2021
A 420oC
B 693oC
C 147oC
D 300oC
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 162 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 162 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 230 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 230 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 230 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 230 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 30.1 trang 70 SBT Vật lý 10
Bài tập 30.2 trang 70 SBT Vật lý 10
Bài tập 30.3 trang 70 SBT Vật lý 10
Bài tập 30.4 trang 70 SBT Vật lý 10
Bài tập 30.5 trang 71 SBT Vật lý 10
Bài tập 30.6 trang 71 SBT Vật lý 10
Bài tập 30.7 trang 71 SBT Vật lý 10
Bài tập 30.8 trang 71 SBT Vật lý 10