Bài tập 3 trang 230 SGK Vật lý 10 nâng cao
(Nối tiếp bài tập vận dụng ở bài 45)
0,1 mol khí ở áp suất p1 = 2atm, nhiệt độ t1 = 0oC có thể tích V1 = 1,12 l (biểu diễn bởi điểm B trên hình 45.2). Làm cho khí nóng lên đến nhiệt độ t2 = 102oC và giữ nguyên thể tích khối khí.
a) Tính áp suất p2 của khí.
b) Vẽ tiếp trên đồ thị p - V (hình 45.2) đường biểu diễn quá trình làm nóng đẳng tích (thể tích không đổi) nói trên.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Vì quá trình biến đổi là quá trình đẳng tích nên ta có:
\(\begin{array}{l} \frac{{{p_2}}}{{{T_2}}} = \frac{{{p_1}}}{{{T_1}}}\\ \Rightarrow {p_2} = \frac{{{T_2}}}{{{T_1}}}.{p_1} = \frac{{273 + 102}}{{273}} = 2,75atm \end{array}\)
b) Đường biểu diễn quá trình làm nóng đẳng tích BC được thể hiện như hình vẽ:
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
-
Theo nguyên lí I nhiệt động lực học, hệ thức diễn tả quá trình nung nóng khí đẳng tích là
bởi Mai Anh 20/12/2021
A ΔU=A với A<0
B ΔU=A với A>0.
C ΔU=Q với Q<0
D ΔU=Q với Q>0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta cung cấp cho chất khí trong xi lanh một nhiệt lượng 150J. Chất khí nở ra đẩy pít tông lên và thực hiện công 100J. Khi đó nội năng của chất khí
bởi Lê Bảo An 20/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi truyền nhiệt lượng 2.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pittông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,25 m3. Biết áp suất của khí là 4.106 N/m2 và coi áp suất không đổi trong quá trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là
bởi Phan Thị Trinh 20/12/2021
A ΔU = 3.106 J
B ΔU = 4.106 J
C ΔU = 106 J
D ΔU = 6.106 J
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lượng khí lí tưởng chứa trong xilanh có thể tích V=240cm3 được giữ bởi pittông như hình vẽ, diện tích pittông S=30cm2, áp suất khí p=105Pa.
bởi Trong Duy 20/12/2021
a) Kéo chậm pittông sang phải một đoạn 2cm, giữ nhiệt độ không đổi. Tính áp suất khí trong xilanh khi đó.
b) Nung nóng khí trong xilanh để nhiệt độ tăng thêm 1/5 nhiệt độ ban đầu, áp suất khí là 2.105 Pa. Hỏi pittông dịch chuyển như thế nào so với ban đầu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí xác định khi thể tích không đổi.
Ví dụ: Lốp xe đạp ngoài trời nắng, nhiệt độ và áp suất của khí trong lốp xe tăng khí nhiệt độ ngời trời tăng mà lốp xe chưa nổ nên thể tích khí trong lốp xe không đổi.
B Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi.
Ví dụ: Lốp xe đạp ngoài trời nắng, nhiệt độ và áp suất của khí trong lốp xe tăng khí nhiệt độ ngời trời tăng mà lốp xe chưa nổ nên thể tích khí trong lốp xe không đổi.
C Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí xác định khi áp suất không đổi.
Ví dụ: Lốp xe đạp ngoài trời nắng, nhiệt độ và áp suất của khí trong lốp xe tăng khí nhiệt độ ngời trời tăng mà lốp xe chưa nổ nên thể tích khí trong lốp xe không đổi.
D Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí xác định khi thể tích thay đổi.
Ví dụ: Lốp xe đạp ngoài trời nắng, nhiệt độ và áp suất của khí trong lốp xe tăng khí nhiệt độ ngời trời tăng mà lốp xe chưa nổ nên thể tích khí trong lốp xe không đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khí trong bình kín có nhiệ độ là bao nhêu? Nếu nung nóng lượng khí lên thêm 70k thì áp suất tăng 1,2 lần. Biết thể tích không đổi
bởi Anst Mais 21/04/2021
khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhêu? Nếu nung nóng lượng khí lên thêm 70k thì áp suất tăng 1,2 lần. Biết thể tích không đổi.
Theo dõi (0) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 230 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 230 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 230 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 30.1 trang 70 SBT Vật lý 10
Bài tập 30.2 trang 70 SBT Vật lý 10
Bài tập 30.3 trang 70 SBT Vật lý 10
Bài tập 30.4 trang 70 SBT Vật lý 10
Bài tập 30.5 trang 71 SBT Vật lý 10
Bài tập 30.6 trang 71 SBT Vật lý 10
Bài tập 30.7 trang 71 SBT Vật lý 10
Bài tập 30.8 trang 71 SBT Vật lý 10