YOMEDIA

Tổng ôn về chủ đề Dao động điện từ trong mạch LC môn Vật Lý 12 năm 2021

Tải về
 
NONE

Nội dung tài liệu Tổng ôn về chủ đề Dao động điện từ trong mạch LC môn Vật Lý 12 năm 2021 sẽ giúp các em có thể ôn tập và củng cố các kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kỳ và thi tốt nghiệp THPT sắp tới. Mời các em tham khảo.

Chúc các em học sinh lớp 12 thi tốt, đạt kết quả cao!

ATNETWORK

TỔNG ÔN CHỦ ĐỀ

DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TRONG MẠCH LC

 

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

- Mạch LC

- Điện tích (q), dòng điện (i) và điện áp (u) đều biến thiên tuần hoàn theo quy luật dạng sin

\(\begin{array}{*{20}{l}}
{q = {q_0}cos\left( {\omega t + \varphi } \right)}\\
{i = q' =  - \omega {q_0}\sin \left( {\omega t + \varphi } \right) = \omega {q_0}cos\left( {\omega t + \varphi  + \frac{\pi }{2}} \right)}\\
{ = {I_0}cos\left( {\omega t + \varphi  + \frac{\pi }{2}} \right)}\\
{u = \frac{q}{C} = \frac{{{q_0}}}{C}cos\left( {\omega t + \varphi } \right)}
\end{array}\)

- Các đặc trưng riêng của mạch LC:

+ Tần số góc riêng: 

\(\omega  = \frac{1}{{\sqrt {LC} }}\)

+ Chu kì riêng: 

\(T = \frac{{2\pi }}{\omega } = 2\pi \sqrt {LC} \)

+ Tần số riêng:

\(f = \frac{1}{T} = \frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\)

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm

     A. nguồn một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.

     B. nguồn một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.

     C. nguồn một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.

     D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.

Câu 2: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ

     A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.     

     B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.

     C. phụ thuộc vào cả L và C.                                  

     D. không phụ thuộc vào L và C.

Câu 3: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch

     A. tăng 4 lần.                   B. tăng 2 lần.                  

     C. giảm 4 lần.                  D. giảm 2 lần.

Câu 4: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì tần số dao động của mạch

     A. tăng 4 lần.                   B. tăng 2 lần.                  

     C. giảm 4 lần.                  D. giảm 2 lần.

Câu 5: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch

     A. tăng 4 lần.                   B. tăng 2 lần.                  

     C. giảm 4 lần.                  D. giảm 2 lần.

Câu 6: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 4 lần thì tần số dao động của mạch

     A. tăng 4 lần.                   B. tăng 2 lần.                  

     C. giảm 4 lần.                  D. giảm 2 lần.

Câu 7: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch

     A. không đổi.                   B. tăng 2 lần.                  

     C. giảm 2 lần.                  D. tăng 4 lần.

Câu 8: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 16 lần và giảm điện dung 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch dao động sẽ

     A. tăng 4 lần.                   B. tăng 2 lần.                  

     C. giảm 2 lần.                  D. giảm 4 lần

Câu 9: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 8 lần và giảm điện dung 2 lần thì tần số dao động của mạch sẽ

     A. tăng 4 lần.                   B. tăng 2 lần.                  

     C. giảm 2 lần.                  D. giảm 4 lần

Câu 10: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì

     A. tăng điện dung C lên gấp 4 lần.                        

     B. giảm độ tự cảm L còn L/16.

     C. giảm độ tự cảm L còn L/4.                                 

     D. giảm độ tự cảm L còn L/2.

Câu 11: Tụ điện của một mạch dao động là một tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các bản tụ tăng lên 4 lần thì tần số dao động riêng của mạch sẽ

     A. tăng 2 lần.                   B. tăng 4 lần.                  

     C. giảm 2 lần.                  D. giảm 4 lần.

Câu 12: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc bằng

     A. ω = 2π√ LC                  B. ω = 2π/√ LC                C. ω = √ LC                      D. ω = 1/√ LC

Câu 13: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với chu kỳ bằng

     A. T = 2π√ LC                   B. T = 2π/√ LC                 C. T = 1/√ LC                    D. T =1/2π√ LC

Câu 14: Mạch dao động điện từ LC có tần số dao động f được tính theo công thức

     A. f = √LC/2π                    B. f =1/2π√LC                  C. f = 2π/√LC                   D. f =√(L/C)/2π

Câu 15: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin(2000t) A. Tần số góc dao động của mạch là

     A. ω = 100 rad/s.             B. ω = 1000π rad/s.        C. ω = 2000 rad/s.          D. ω = 20000 rad/s.

Câu 16: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos(2000t) A. Tụ điện trong mạch có điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là

     A. L = 50 mH.                   B. L = 50 H.                      C. L = 5.10–6 H.               D. L = 5.10–8 H.

Câu 17: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2π.104t) μC. Tần số dao động của mạch là

     A. f = 10 Hz.                     B. f = 10 kHz.                   C. f = 2π Hz.                    D. f = 2π kHz.

Câu 18: Mạch dao động LC gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là:

     A. ω = 2000 rad/s.           B. ω = 200 rad/s.             C. ω = 5.104 rad/s.          D. ω = 5.10–4 rad/s

Câu 19: Một mạch dao động LC có tụ điện C = 0,5 (μF). Để tần số góc dao động của mạch là 2000 rad/s thì độ tự cảm L phải có giá trị là

     A. L = 0,5 H.                     B. L = 1 mH.                     C. L = 0,5 mH.                 D. L = 5 mH

Câu 20: Một mạch dao động có tụ điện C = 2.10-3/π(F) mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L. Để tần số dao động trong mạch bằng f = 500 Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là

     A. L = 10-3/π(H).              B. L = 5.10–4 (H).             C. 10-3/2π(H).                  D. L = π/500 (H).

Câu 21: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng

     A. C = 1/4π(pF).              B. C = 1/4π (F).               C. C = 1/4π(mF).             D. C = 1/4π (μF).

Câu 22: Mạch dao động có L = 0,4 (H) và C1 = 6 (pF) mắc song song với C2 = 4 (pF). Tần số góc của mạch dao động là

     A. ω = 2.105 rad/s.          B. ω = 105 rad/s.             C. ω = 5.105 rad/s.          D. ω = 3.105 rad/s.

Câu 23: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 (mH) và tụ điện có điện dung C = 2 (pF), lấy π2 = 10. Tần số dao động của mạch là

     A. f = 2,5 Hz.                    B. f = 2,5 MHz.                C. f = 1 Hz.                       D. f = 1 MHz.

Câu 24: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (mH) và một tụ điện có điện dung C =  (nF) . Chu kỳ dao động của mạch là

     A. T = 4.10–4 (s).              B. T = 2.10–6 (s).              C. T = 4.10–5 (s).              D. T = 4.10–6 (s).

Câu 25: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2π (H) và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là f0 = 0,5 MHz. Giá trị của C bằng 1

     A. C = 2/π (nF).               B. C = 2/π(pF).                C. C = 2/π(μF).                D. C = 2/π(mF).

Câu 26: Một mạch dao động LC có chu kỳ dao động là T, chu kỳ dao động của mạch sẽ là T' = 2T nếu

     A. thay C bởi C' = 2C.                                              B. thay L bởi L' = 2L.

     C. thay C bởi C' = 2C và L bởi L' = 2L.                  D. thay C bởi C' = C/2 và L bởi L' =L/2.

Câu 27: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là

     A. f2 = 4f1                          B. f2 = f1/2                         C. f2 = 2f1                          D. f2 = f1/4

Câu 28: Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là

     A. T = 2ΠQ0/I0                  B. T = 2πIo2Qo2                C. T = 2πI0/Q0                  D. T = 2πQ0I0

Câu 29: Điện tích cực đại và dòng điện cực đại qua cuộn cảm của một mạch dao động lần lượt là Q0 = 0,16.10–11 C và I0 = 1 mA. Mạch điện từ dao động với tần số góc là

     A. 0,4.105 rad/s.               B. 625.106 rad/s.             C. 16.108 rad/s.               D. 16.106 rad/s.

Câu 30: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 = 10–5 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 = 10 A. Chu kỳ dao động của mạch là

     A. T = 6,28.107 (s).          B. T = 2.10-3 (s).              

     C. T = 0,628.10–5 (s).      D. T = 62,8.106 (s).

Câu 31: Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch

     A. ngược pha với điện tích ở tụ điện.                  

     B. trễ pha π/2 so với điện tích ở tụ điện.

     C. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện.           

     D. sớm pha π/2 so với điện tích ở tụ điện.

Câu 32: Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2/π (H), mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 3,18 (μF). Điện áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức uL = 100cos(ωt – π/6) V. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch có dạng là

     A. i = cos(ωt + π/3)A.                                                

     B. i = cos(ωt - π/6)A.

     C. i = 0,1√ 5cos(ωt - π/3)A.                                     

     D. i = 0,1√ 5cos(ωt + π/3)A.

Câu 33: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L = 640 μH và một tụ điện có điện dung C = 36 pF. Lấy π2 = 10. Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Q0 = 6.10–6 C. Biểu thức điện tích trên bản tụ điện và cường độ dòng điện là

     A. q = 6.10-6cos(6,6.107t )C; i = 6,6cos(1,1.107t - π/2)A.

     B. q = 6.10-6cos(6,6.107t )C; i = 39,6cos(6,6.107t + π/2)A.

     C. q = 6.10-6cos(6,6.106t )C; i = 6,6cos(1,1.106t - π/2)A.

     D. q = 6.10-6cos(6,6.106t )C; i = 39,6cos(6,6.106t + π/2)A.

...

ĐÁP ÁN

01. D

02. C

03. B

04. D

05. B

06. D

07. A

08. B

09. C

10. B

11. A

12. D

13. A

14. B

15. C

16. A

17. B

18. C

19. A

20. C

21. A

22. C

23. B

24. D

25. B

26. C

27. B

28. A

29. B

30. D

31. D

32. D

33. D

34. B

35. B

36. D

37. D

38. B

39. A

40. C

41. C

42. B

43. D

44. A

45. D

46. A

47. C

48. A

49. B

50. D

51. C

52. B

53. B

54. D

55. C

56. A

57. B

58. B

59. A

60. B

61. A

62. D

63. C

64. B

65. B

66. B

67. B

68. D

69. A

70. B

71. D

72. D

73. A

74. B

75. A

76. A

77. A

78. C

79. C

80. B

81. A

82. C

 

 

 

 

 

 

 

 

 

--(Nội dung đầy đủ và chi tiết, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)--

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Tổng ôn về chủ đề Dao động điện từ trong mạch LC môn Vật Lý 12 năm 2021. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON