YOMEDIA

Đề kiểm tra 1 tiết chương Dòng điện xoay chiều Vật lý 12

Tải về
 
NONE

Nhằm giúp các em củng cố lại kiến thức sau bài kiểm tra online trắc nghiệm chương Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 ,HỌC247 xin giới thiệu phần đề thi được biên soạn có phần giải chi tiết, nhằm giúp các em chuẩn bị thật tốt kiến thức để làm bài thi đạt hiệu quả cao, cũng như củng cố lại các chương trình đã học. Chúc các em ôn bài thật tốt .

ADSENSE
YOMEDIA

Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ

Đề kiểm tra Vật Lí 12 – Chương III – Dòng điện xoay chiều

 

------------------Phần I-------------------

{--Để xem đầy đủ nội dung các em vui lòng chọn Xem online hoặc Tải về. Ngoài ra, các em có thể thực hành làm bài thi trực tuyến tại đề thi trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 có đáp án--}

 

Câu 1: Mạch RLC nối tiếp tiêu thụ công suất 90W. Biết L =\(\frac{2}{\pi }\) H và \(C = \frac{{125}}{\pi }\mu F\) và uAB = 150\(\sqrt 2 \) sin 100 πt(V). Điện trở R có giá trị

A. 45Ω  hoặc 90Ω.                                             B. 45Ω  hoặc 80Ω.     

C. 30Ω.hoặc 40Ω                                               D. 160Ω hoặc 90Ω.

Câu 2: Cho mạch nối tiếp RC mắc nối tiếp với ampe kế A, hiệu điện thế hai đầu mạch là  uAB = 200\(\sqrt 2 \) sin 100 πtV,  R = 50 Ω; ampe kế chỉ 2A . Điện dung tụ điện có giá trị

A. \(\frac{{100}}{\pi }\mu F\) .                                                         

B. \(\frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{5\pi \sqrt 3 }}F\) .                  

C. \(\frac{{{{10}^{ - 2}}}}{{5\pi \sqrt 3 }}F\) .                                                        

D. \(\frac{{1000}}{\pi }\mu F\)

Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với hiệu điện thế của đoạn mạch phụ thuộc vào:

A. L, C và \(\omega \).                                                       B. R và C .                    

C. R, L, C và  \(\omega \).                                                 D. L và C .

Câu 4: Một đoạn mạch điện đặt dưới hiệu điện thế  \(u = {U_0}\sin (\omega .t + \frac{\pi }{4})\) V thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức \(i = {I_0}\sin (\omega .t - \frac{\pi }{4})A\).  Các phần tử mắc trong đoạn mạch này là:

A. Chỉ có L không thuần cảm                          B. Có L thuần cảm và C

C. Chỉ có C .                                                       D. B và C đều đúng.

Câu 5: Trong mạch xoay chiều không phân nhánh có RLC thì tổng trở Z xác định theo công thức:

A. \(Z = \sqrt {{R^2} + {{(\omega L - \frac{1}{{\omega C}})}^2}} \) .                                

B. \(Z = \sqrt {{R^2} - {{(\omega L - \frac{1}{{\omega C}})}^2}} \) .

C. \(Z = \sqrt {{R^2} - {{(\omega C + \frac{1}{{\omega .L}})}^2}} \) .                              

D. \(Z = \sqrt {{R^2} + {{(\omega C - \frac{1}{{\omega .L}})}^2}} \) .

Câu 6: Trong mạch  xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm thì cảm kháng có tác dụng

A. Làm giảm bớt nhiệt lượng toả ra trong mạch.

B. Làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc \(\frac{\pi }{2}\).

C. Phân bố điện áp một cách đều đặn cho mạch điện nhằm tránh làm hỏng linh kiện.

D. Làm hiệu điện thế ở hai đầu điện trở giảm đi theo công thức \({U_R} = \sqrt {{U^2} - {U_L}^2} \) nên điện trở không bị quá tải, kéo dài tuổi thọ của điện trở.

Câu 7: Một mạch điện gồm R mắc nối tiếp với tụ điện có \({C_1} = \frac{{{{10}^{ - 2}}}}{{5\pi }}F\)  . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức \(u = 5\sqrt 2 \sin (100\pi t)V\) .  Biết hiệu điện thế ở hai đầu  R là 4V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 0,6A.                                                               B. 1,5A.                        

C. 0,3A.                                                               D. 1A.

Câu 8: Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R =100W, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H, tụ điện có C= \(\frac{{100}}{{2\pi }}\) mF. Biểu thức biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch là: i = \(\sqrt 2 \)sin(100pt+ \(\frac{\pi }{4}\)) A thì biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch là:

A. u =200sin(100pt+ \(\frac{\pi }{2}\) ) V .                            

B. u =200sin(100pt - \(\frac{\pi }{4}\)) V.

C. u =200sin(100pt + \(\frac{\pi }{4}\)) V.                            

D. u =200sin(100pt) V.

Câu 9: Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R =50W, cuộn dây thuần cảm có L = \(\frac{1}{\pi }\) H, tụ điện có C= \(\frac{{{{10}^3}}}{{15\pi }}\) mF.  Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch là: u = 200sin(100pt +\(\frac{\pi }{4}\) ) V thì hệ số công suất và công suất tiêu thụ trên toàn mạch là:

A. k = \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\) và 100W.                                         B. k = 0,5 và 100W.   

C. k = \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\) và 200W.                                         D. k = 0,5 và 200W.

Câu 10: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là:  \(u = 100\sqrt 2 \sin (100\pi t - \frac{\pi }{6})V\) và dòng điện qua mạch là: \(i = 4\sqrt 2 \sin (100\pi t - \frac{\pi }{2})A\)  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:

A. 500W.                      B. 200W.                      C. 800W.                      D. 400W.

Câu 11: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở 25\(\Omega \)  trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q=6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là :

A. \(\sqrt 3 \) A                         B. 2A                             C. 3A                             D.\(\sqrt 2 \) A

Câu 12: Mạch như hình vẽ RLC không phân nhánh, điện trở R thay đổi được, tụ điện có C=31,8μF; cuộn dây có điện trở R0 = 30 Ω và  L=  \(\frac{{14}}{{10\pi }}\) H, hiệu điện thế hai đầu mạch  uAB = 100\(\sqrt 2 \) sin 100π tV ;  Thay đổi R để  công suất của mạch cực đại và có giá trị

A.  250W.                     B. 125W.                      C. 375W.                      D. 175W.

Câu 13: Đoạn mạch xoay chiềukhông phân nhánh RLC . Điện trở 10\(\Omega \) , cuộn dây thuần cảm có \(L = \frac{1}{{10\pi }}H\) , tụ điện C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: \(u = {U_0}\sin 100\pi .t(V)\). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu  R thì giá trị C của tụ điện là

A. \(\frac{{100}}{\pi }\mu F\).                                                         

B. \(\frac{{10}}{\pi }\mu F\).                     

C. \(\frac{{1000}}{\pi }\mu F\).                                                       

D. \(\frac{{50}}{\pi }\mu F\).

Câu 14: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có  tụ điện, hiệu điện thế trên tụ điện có biểu thức \(u = {U_0}\sin \omega t\) V  thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức \(i = {I_0}\sin (\omega .t + \phi )\), trong đó Io  và \(\phi \) được xác định bởi các hệ thức tương ứng nào sau đây?

A.  \({I_0} = \frac{{{U_0}}}{{\omega C}}\) và  \(\phi \) = - \(\frac{\pi }{2}\).                                   

B.  \({I_0} = \frac{{{U_0}}}{{\omega C}}\) và  \(\phi \) = \(\frac{\pi }{2}\).

C. Io= UoC\(\omega \)  và  \(\phi \) = 0.                                    

D. Io= UoC\(\omega \)  và  \(\phi \) = \(\frac{\pi }{2}\)

Câu 15:  Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu diện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số của dòng điện phải bằng:

A. 25Hz                                                             

B. 100Hz                                                                                                   

C. 12,5Hz                                                                        

D. 50Hz

 

 

{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}

Như vậy các em vừa xem qua trích dẫn một số câu hỏi trong nội dung trong Đề kiểm tra trắc nghiệm 45 phút chương III: Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 có đáp án chi tiết

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong quá trình học tập.

Các em quan tâm có thể xem thêm các tài  liệu tham khảo cùng chuyên mục:

Chúc các em học tốt!

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF