Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương Nguyên hàm - Tích phân giải tích lớp 12 năm học 2018 - 2019 dưới đây được tổng hợp từ các trường THPT trên cả nước. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em chuẩn bị thật tốt kiến thức để làm bài kiểm tra đạt hiệu quả cao. Chúc các em ôn bài thật tốt !
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN
(Đề có 03 trang) |
KIỂM TRA TẬP TRUNG NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN TOÁN – Khối lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) |
Mã đề 154 |
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
Câu 1. Cho \(\int\limits_2^5 {f\left( x \right){\rm{d}}x} = 10\). Khi đó \(\int\limits_5^2 {\left[ {2 - 4f\left( x \right)} \right]{\rm{d}}x} \) bằng:
A.34. B.32. C.36. D.40.
Câu 2. Tính tích phân \(I = \int\limits_0^\pi {{{\cos }^3}x\sin x.{\rm{d}}x} .\)
A. \(I = - \frac{1}{4}{\pi ^4}\). B. \(I = - {\pi ^4}\). C. \(I = - \frac{1}{4}\). D. \(I=0\).
Câu 3. Hàm số nào sau đây không phải là nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {x - 3} \right)^4}\)?
A. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {x - 3} \right)}^5}}}{5} - 1\). B. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {x - 3} \right)}^5}}}{5} + 2018\).
C. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {x - 3} \right)}^5}}}{5} + x\). D. \(F\left( x \right) = \frac{{{{\left( {x - 3} \right)}^5}}}{5}\).
Câu 4. Biến đổi \(\int\limits_1^e {\frac{{\ln x}}{{x{{\left( {\ln x + 2} \right)}^2}}}{\rm{d}}x} \) thành \(\int\limits_2^3 {f\left( t \right){\rm{d}}t} \), với \(t = \ln x + 2\). Khi đó \(f(t)\) là hàm nào trong các hàm số sau?
A. \(f\left( t \right) = \frac{2}{{{t^2}}} + \frac{1}{t}\). B. \(f\left( t \right) = - \frac{1}{{{t^2}}} + \frac{2}{t}\). C. \(f\left( t \right) = \frac{2}{{{t^2}}} - \frac{1}{t}\). D. \(f\left( t \right) = - \frac{2}{{{t^2}}} + \frac{1}{t}\).
Câu 5. Giả sử rằng \(I = \int\limits_{ - 1}^0 {\frac{{3{x^2} + 5x - 1}}{{x - 2}}dx = a\ln \frac{2}{3} + b} \) . Khi đó, giá trị của a + 2b là
A. 50. B. 40. C. 60. D. 30.
Câu 6. Tính \(\int {{e^x}.{e^{x + 1}}{\rm{d}}x} \) ta được kết quả nào sau đây?
A. \(2{e^{2x + 1}} + C\). B. \(\frac{1}{2}{e^{2x + 1}} + C\) C. \({e^{2x + 1}} + C\). D. \({e^x}.{e^{x + 1}} + C\).
TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐỊNH CỦA TỔ TOÁN TIN 2018- 2019 |
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ II MÔN TOÁN 12 - LẦN 1 |
|||
|
ĐỀ CHÍNH THỨC |
|
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
|
|
|
|
Mã đề thi 133 |
||
Họ và tên: ……………………………….……………..…….…. Lớp: ………..……… |
Câu 1. Kí hiệu S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\), trục hoành, đường thẳng \(x=a, x=b\) (như hình bên). Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
A. \(S = \left| {\int\limits_a^c {f\left( x \right)dx + \int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} } } \right|\) B. \(S = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx + \int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} } \)
C. \(S = - \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx + \int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} } \) . D. \(S = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx} \)
Câu 2. Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên \([a;b]\) và \(F(x)\) là một nguyên hàm của \(f(x)\). Tìm khẳng định sai.
A. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right){\rm{d}}x} = F\left( b \right) - F\left( a \right)\) . B. \(\int\limits_a^a {f\left( x \right){\rm{d}}x} = 0\) .
C. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right){\rm{d}}x} = - \int\limits_b^a {f\left( x \right){\rm{d}}x} \) . D. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right){\rm{d}}x} = F\left( a \right) - F\left( b \right)\) .
Câu 3. Tích phân \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {{{\rm{e}}^{\cos x}}.\sin x{\rm{d}}x} \) bằng .
A. \(e-1\) . B. \(e+1\). C. \(e\). D. \(1-e\).
Câu 4. Cho hình (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol \(y = {x^2} - 4x + 4\), đường cong \(y = {x^3}\) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Tính diện tích S của hình (H).
A. \(S = - \frac{{11}}{2}\) . B. \(S = \frac{{11}}{2}\) . C. \(S = \frac{7}{{12}}\). D. \(S = \frac{{20}}{3}\) .
Câu 5. Tính tích phân \(I = \int\limits_1^2 {\frac{{{x^2} + 4x}}{x}{\rm{d}}x} \).
A. \(I = \frac{{ - 29}}{2}\) . B. \(I = \frac{{ 29}}{2}\) . C.\(I = \frac{{ - 11}}{2}\) . D. \(I = \frac{{ 11}}{2}\) .
Câu 6. Cho hàm số \(f(x)\) thỏa mãn đồng thời các điều kiện \(f'\left( x \right) = x + \sin x\) và \(f\left( 0 \right) = 1\). Tìm \(f(x)\).
A. \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2}}}{2} + \cos x + \frac{1}{2}\) B. \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2}}}{2} - \cos x - 2\)
C. \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2}}}{2} + \cos x\) D. \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2}}}{2} - \cos x + 2\)
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
Mời các em làm bài kiểm tra trực tuyến tại:
Đề kiểm tra định kỳ HK2 môn Toán lớp 12 Trường THPT Lương Định Của - Cần Thơ năm học 2018 - 2019
Đề kiểm tra tập trung HK2 môn Toán lớp 12 Trường THPT Định Quán - Đồng Nai năm học 2018 - 2019
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Giải tích lớp 12 năm học 2018 - 2019 . Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.