YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Lịch Sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Liễn Sơn

Tải về
 
NONE

HOC247 giới thiệu đến các em tài liệu Bộ 5 đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sử năm 2021 có đáp án được HOC247 biên tập và tổng hợp với phần đề và đáp án, lời giải chi tiết giúp các em tự luyện tập làm đề. Hi vọng tài liệu này sẽ có ích cho các em, chúc các em có kết quả học tập tốt!

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QG NĂM 2021

MÔN LỊCH SỬ

THỜI GIAN 50 PHÚT

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập tháng 6/1945 gồm các tỉnh:

A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên.

B. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.

C. Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên.

D. Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.

Câu 2: Yếu tố khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong những năm 1936 – 1939 là

A. ở Đông Dương có Toàn quyền mới.

B. Quốc tế Cộng sản tổ chức Đại hội lần thứ VII.

C. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.

D. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương.

Câu 3: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là

A. Đánh đổ đế quốc, tư sản phản cách mạng.

B. Đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng.

C. Đánh đổ thực dân Pháp và bọn tay sai

D. Đánh đổ phong kiến, đế quốc.

Câu 4: “ Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững nền tự do và độc lập ấy”. Đoạn tư liệu trên được trích trong văn kiện nào?

A. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi 

B. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến.

C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

D. Tuyên ngôn độc lập

Câu 5: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện lịch sử nào?

A. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991)

B. Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Góocbachốp tại đảo Manta (12/1989)

C. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972.

D. Định ước Henxinki năm 1975.

Câu 6: So với chiến dịch Việt Bắc (1947), chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) có gì khác về kết quả và nghĩa lịch sử?

A. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. 

B. Bộ đội chủ lực trưởng thành thêm một bước.

C. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.

D. Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).

Câu 7: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Việt Nam có những chuyển biến mới là do nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây?

A. Chính sách đầu tư vốn.

B. Chính sách tăng thuế khóa.

C. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.

D. Chính sách tăng cường đầu tư vào công nghiệp.

Câu 8: Việc kí văn kiện nào đã đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN?

A. Hiến chương ASEAN. 

B. Tuyên bố ứng xử của các bên ở biển Đông.

C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á.

D. Tuyên bố nhân quyền ASEAN.

Câu 9: Nguyên nhân quyết định dẫn tới sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931 là.

A. thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái. 

B. đời sống của nhân dân lao động đói khổ trầm trọng.

C. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo phong trào.

Câu 10: Lựa chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau:

“Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật ngày nay diễn ra là do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ...ngày càng cao của con người”.

A. cuộc sống và sản xuất

B. vật chất và tinh thần

C. dân số và môi trường

D. kinh tế và chiến tranh

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

B

11

D

21

A

31

A

2

C

12

B

22

A

32

D

3

B

13

A

23

C

33

C

4

D

14

D

24

C

34

B

5

B

15

C

25

A

35

B

6

D

16

C

26

C

36

A

7

C

17

A

27

B

37

B

8

C

18

A

28

D

38

A

9

D

19

A

29

A

39

C

10

B

20

D

30

D

40

B

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta là

A. chống đế quốc Pháp và phát xít Nhật. 

B. chống chế độ phản động thuộc địa, chống chiến tranh.

C. chống đế quốc, chống phong kiến.

D. chống chế độ phản động và phát xít Nhật.

Câu 2: Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở nước Mĩ diễn ra đầu tiên và trầm trọng nhất trong ngành

A. nông nghiệp. 

B. công nghiệp.

C. tài chính.

D. giao thông vận tải.

Câu 3: Mục đích của Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là

A. bù đắp những thiệt hại do cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) gây ra. 

B. bù đắp những thiệt hại do cuộc khủng hoảng kinh tế (1918-1923) gây ra.

C. bù đắp những thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai gây ra.

D. bù đắp những thiệt hại do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.

Câu 4: Hình thức mặt trận đầu tiên của riêng Việt Nam là

A. Mặt trận Liên Việt.

B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

C. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

D. Hội Liên Việt.

Câu 5: Yếu tố quy định sự khác biệt của phong trào dân chủ 1936-1939 so với phong trào cách mạng 1930 1931 là

A. hoàn cảnh lịch sử.

B. sự chỉ đạo của Đảng.

C. sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.

D. sự thay đổi trong chính sách cai trị của Pháp.

Câu 6: Nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật là .

A. yêu cầu của các cuộc chiến tranh thế giới. 

B. sự vơi cạn của các nguồn tài nguyên.

C. sự bùng nổ dân số.

D. yêu cầu của cuộc sống sản xuất.

Câu 7: “Mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài, cả nước là chiến trường”. Câu nói trên đề cập tới nội dung nào của đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?

A. Toàn diện. 

B. Toàn dân.

C. Trường kì.

D. Tự lực cánh sinh.

Câu 8: Tổ chức nào được coi là tổ chức có vai trò trung gian trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

B. Đông Dương Cộng sản đảng.

C. An Nam Cộng sản đảng.

D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

Câu 9: Nhận xét nào không đúng khi nói về những cải cách kinh tế ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Nhật Bản tiến hành những nội dung cải cách tiến bộ. 

B. Những cải cách đó đã xóa bỏ nền kinh tế phong kiến, tạo ra một luồng không khí mới trong xã hội.

C. Những cải cách đó đã tạo ra điều kiện để xây dựng đất nước Nhật Bản hiện đại.

D. Đó là những cải cách có nội dung tiến bộ nhất trong lịch sử Nhật Bản.

Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp?

A. Khi phải đối mặt với chiến tranh, nhà Nguyễn đã bán rẻ nước ta cho thực dân Pháp.

B. Nhà Nguyễn đã bỏ lỡ nhiều cơ hội có thể đánh thắng được quân Pháp.

C. Nhà Nguyễn đã mắc phải sai lầm khi từ bỏ con đường đấu tranh vũ trang để theo đuổi con đường thương thuyết.

D. Trước nguy cơ xâm lược, nhà Nguyễn đã tiếp tục các chính sách phản động, làm cho thể nước ngày càng suy yếu.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

C

11

B

21

B

31

C

2

C

12

C

22

A

32

B

3

D

13

D

23

B

33

D

4

B

14

B

24

A

34

C

5

A

15

C

25

C

35

D

6

D

16

D

26

A

36

A

7

B

17

B

27

A

37

D

8

A

18

C

28

D

38

D

9

A

19

C

29

D

39

C

10

A

20

B

30

B

40

A

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Nhiệm vụ của cách mạng Nga được Lênin đề ra trong bản Luận cương tháng tư (năm 1917) là

A. lật đổ chính quyền phong kiến Nga hoàng.

B. tất cả chính quyền về tay các Xô viết.

C. nhanh chóng đưa nước Nga ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

D. chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Câu 2. Trong quá trình truy kích phát xít Đức về sào huyệt cuối cùng, Hồng quân Liên Xô đã góp phần giải phóng các nước ở

A. Đông Âu

C. Tây Âu

B. Nam Âu

D. Bắc Âu

Câu 3. Đâu không phải là quyết định của hội nghị Ianta (2/1945)?

A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.

B. Thoả thuận việc đóng quân tại các nước.

C. Thông qua Hiến chương Liên hợp quốc.

D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

Câu 4. Số lượng thành viên của tổ chức Liên hợp quốc hiện nay là 193 quốc gia nói lên điều gì?

A. Liên hợp quốc đã trở thành tổ chức lớn nhất, ngày càng có vai trò quan trọng trên thế giới.

B. Liên hợp quốc là một tổ chức đóng góp to lớn trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế.

C. Liên hợp quốc góp phần quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa của thế giới.

D. Liên hợp quốc là một tổ chức có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy sự hợp tác giữa các nước.

Câu 5. Đâu là thế mạnh kinh tế của Liên Xô nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX?

A. Chế tạo những công cụ sản xuất mới.

B. Công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân.

C. Dầu mỏ, điện hạt nhân, công nghiệp vũ trụ, hóa chất.

D. Công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân, dầu mỏ, than, thép.

Câu 6. Mục tiêu của Trung Quốc trong công cuộc cải cách – mở cửa (từ 1978) là:

A. biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh

B. biến Trung Quốc thành quốc gia có tiềm lực quân sự hàng đầu thế giới.

C. biến Trung Quốc thành một trong các trung tâm kinh tế của thế giới.

D. biến Trung Quốc thành cường quốc kinh tế và quân sự đứng đầu thế giới.

Câu 7. Một trong những thách thức lớn mà ASEAN phải đối mặt khi bước sang thế kỷ XXI là:

A. sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước trong khối

B. cuộc chạy đua khốc liệt về sức mạnh kinh tế giữa các nước

C. những tranh chấp về quyền lợi của các quốc gia trong khu vực

D. tham vọng bành trướng của Trung Quốc ngày càng trắng trợn.

Câu 8. Phong trào giải phóng dân tộc của Cuba và Việt Nam trong thế kỷ XX có điểm khác biệt về

A. lực lượng

C. xu hướng phát triển đất nước

B. kẻ thù

D. hình thức đấu tranh vũ trang.

Câu 9. Sự kiện nào đặt cơ sở cho liên minh Mĩ - Nhật từ sau Chiến tranh thế giới hai đến nay?

A. Hiệp định hòa bình San Francisco, theo đó Mỹ tuyên bố chấm dứt chế độ chiếm đóng với Nhật Bản

B. Hiệp ước An ninh Mỹ - Nhật, trong đó Nhật Bản chấp nhận đứng dưới ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ

C. Quân Mĩ vào chiếm đóng Nhật Bản theo chế độ quân quản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. SCAP bắt đầu tiến hành những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu 10. Đâu là đánh giá đúng về chiến lược toàn cầu của Mĩ?

A. thể hiện tham vọng của giới cầm quyền và các tập đoàn tư bản – tài chính của Mĩ

B. là nội dung xuyên suốt giúp Mỹ đạt được tham vọng bá chủ thế giới qua các đời tổng thống.

C. thể hiện tham vọng thống trị cả thế giới dựa trên sức mạnh toàn diện của Mĩ .

D. là chính sách chạy đua vũ trang từ 1945 để Mĩ thực hiện tham vọng bá chủ thế giới

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

D

11

B

21

A

31

B

2

A

12

B

22

D

32

B

3

C

13

D

23

A

33

B

4

A

14

D

24

C

34

B

5

D

15

C

25

C

35

B

6

A

16

B

26

A

36

C

7

D

17

A

27

C

37

A

8

B

18

B

28

C

38

A

9

B

19

B

29

D

39

D

10

A

20

C

30

B

40

C

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Việt Nam đặt dưới sự“bảo hộ” của người Pháp. Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Bắc kỳ là đất bảo hộ. Trung kỳ giao cho triều đình quản lí”. Điều khoản trên được qui định trong Hiệp ước nào?

A. Patơnốt.

B. Hácmăng.

C. Giáp Tuất

D. Nhâm Tuất.

Câu 2: Sau chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, quân đội ta đã

A. thực hiện phương châm đánh nhanh thắng nhanh.

B. giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

C. chuyển sang tiến hành kháng chiến trường kì.

D. thực hiện các cuộc tiến công quân sự lớn trong phạm vi cả nước.

Câu 3: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền nào của nhân dân ba nước Đông Dương?

A. Ngừng bắn, lập lại hòa bình.

B. Được hưởng độc lập, tự do.

C. Tổ chức tổng tuyển cử tự do.

D. Các quyền dân tộc cơ bản.

Câu 4: Việc Trung Quốc, Liên Xô, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ năm 1950 đã:

A. gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

B. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

C. làm cho cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe.

D. phá được thế bao vây Việt Bắc của Pháp trong kế hoạch Rơve.

Câu 5: Những ngành kinh tế được Pháp đầu tư nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở nước ta là

A. giao thông vận tải và tài chính.

B. nông nghiệp và khai mỏ.

C. ngoại thương và nông nghiệp

D. công nghiệp nhẹ và khai mỏ.

Câu 6: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) trận đánh nào mở đầu chiến dịch Biên giới thu đông 1950?

A. Trận đánh ở Cao Bằng

B. Trận đánh ở Đình Lập

C. Trận đánh ở Thất Khê

D. Trận đánh ở Đông Khê

Câu 7: Sự kiện nào được xem là hiệu lệnh mở đầu cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ 2 của nhân dân ta?

A. Pháp tấn công vào phố Hàng Bún.

B. Trung đoàn Thủ đô tấn công vào Bắc Bộ Phủ.

C. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy.

D. Thực dân Pháp đốt nhà thông tin ở phố Tràng Tiền.

Câu 8: “Hình thái cuộc khởi nghĩa ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa”. Đó là nội dung quan trọng được đề ra trong hội nghị nào?

A. Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 5/1941.

B. Hội nghị toàn quốc của Đảng tháng 8/1945.

C. Hội nghị quân sự Bắc kì tháng 4/1945.

D. Hội nghị BCH trung ương Đảng tháng 11/1939.

Câu 9: Thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là

A. quần chúng được giác ngộ trở thành lực lượng chính trị hùng hậu.

B. hình thành khối liên minh công - nông.

C. thành lập được chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh.

D. Đảng rút ra nhiều bài học quý báu trong lãnh đạo cách mạng.

Câu 10: Nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1994 đến năm 2000 là

A. mở rộng quan hệ với các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩlatinh.

B. thực hiện chính sách hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ cách mạng thế giới.

C. mở rộng hoạt động đối ngoại với các nước trên phạm vi toàn cầu.

D. ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

B

11

A

21

C

31

D

2

B

12

D

22

A

32

B

3

D

13

C

23

A

33

C

4

C

14

B

24

D

34

B

5

B

15

C

25

A

35

A

6

D

16

D

26

C

36

A

7

C

17

C

27

B

37

B

8

A

18

C

28

B

38

C

9

B

19

D

29

D

39

B

10

D

20

C

30

D

40

A

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Quân ta chọn Đông Khê làm cứ điểm tấn công đầu tiên trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là vì:

A. đây là nơi quan trọng mà địch tương đối yếu.

B. đây là nơi thuận lợi cho cách đánh du kích của ta.

C. đây là nơi án ngữ giữa Cao Bằng và Thất Khê.

D. đây là nơi có vị trí chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu

Câu 2: Điểm chung trong kế hoạch Rơ-ve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch Nava năm 1953 là

A. âm mưu tiếp tục thống trị lâu dài Việt Nam.

B. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

C. giành thế chủ động trên chiến trường.

D. đánh vào cơ quan đầu não kháng chiến của ta.

Câu 3: Hai hệ thống phòng ngự Pháp thiết lập ở Việt Nam năm 1950 là

A. hệ thống phòng ngự ở đồng bằng Bắc Bộ và Trung du

B. hệ thống phòng ngự trên đường số 4 và hành lang Đông – Tây( Hải Phòng- Hà Nội – Hòa Bình- Sơn La)

C. hệ thống phòng ngự trên đường số 4 và đồng bằng Bắc bộ.

D. phòng tuyến “boong ke” và “vành đai trắng” xung quanh Trung du và đồng bằng Bắc bộ.

Câu 4: Tháng 12 - 1953, Bộ chính trị Trung ương Đảng thông qua kế hoạch tác chiến của Bộ tổng tư lệnh và quyết định mở chiến dịch nào?

A. Chiến dịch Điện Biên Phủ.

B. Chiến dịch Bắc Tây Nguyên.

C. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954.

D. Chiến dịch Thượng Lào.

Câu 5: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước giành độc lập tự do cho nhân dân Việt Nam?

A. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (1920).

B. Đưa yêu sách đến Hội nghị Vécxai (1919).

C. Đọc được Sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin (1920).

D. Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari (1921).

Câu 6: Cả hai chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam đều

A. giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường.

B. phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của thực dân Pháp.

C. làm cho quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó.

D. là những chiến dịch chủ động tiến công, đạt được mục tiêu.

Câu 7: Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là

A. kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang.

B. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng.

C. lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công.

D. kết hợp đánh thắng nhanh và đánh chắc, tiến chắc.

Câu 8: Lịch sử ghi nhận năm 1960 là Năm châu Phi với sự kiện

A. Châu Phi có Tổng thống người da đen đầu tiên.

B. 17 nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

C. Chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi bị xóa bỏ.

D. Châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh chống thực dân.

Câu 9: Chủ trương của Đảng và chính phủ ta trong đông – xuân 1953-1954 là

A. tấn công địch ở rừng núi – nơi lực lượng của chúng mỏng, dễ bị tiêu diệt.

B. tấn công địch ở những nơi chúng tập trung quân, buộc chúng phải phân tán lực lượng.

C. tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược ở các đô thị lớn.

D. tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.

Câu 10: Hai khẩu hiệu mà Đảng ta đã đề ra trong phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?

A. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.

B. “Tự do, dân chủ” và “Cơm áo, hòa bình”.

C. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”.

D. "Chống đế quốc” và "Chống phát xít".

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

D

11

C

21

B

31

D

2

B

12

C

22

A

32

C

3

D

13

C

23

A

33

C

4

A

14

A

24

C

34

D

5

C

15

D

25

A

35

A

6

D

16

D

26

D

36

B

7

C

17

A

27

B

37

B

8

B

18

A

28

B

38

A

9

D

19

B

29

A

39

B

10

A

20

C

30

B

40

D

 

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Lịch Sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Liễn Sơn. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

​Chúc các em học tập tốt !

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON