Dưới đây là nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 Trường THPT Thác Bà được hoc247 biên soạn và tổng hợp, với nội dung đầy đủ, chi tiết có đáp án đi kèm sẽ giúp các em học sinh ôn tập củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng làm bài. Mời các em cùng tham khảo!
TRƯỜNG THPT THÁC BÀ |
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian làm bài 50 phút |
ĐỀ THI SỐ 1
Câu 1(NB): Cho một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x=A\cos (\omega t+\varphi ),\text{ }A>0\text{ v }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\omega >0.\) Trong phương trình dao động đó, \(\omega t+\varphi \) gọi là
A. pha ban đầu của dao động.
B. tần số.
C. pha của dao động ở thời điểm t.
D. tần số góc.
Câu 2( NB):Trong bài thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn (Bài 6, SGK Vật lí 12), một học sinh đã tiến hành thí nghiệm, kết quả đo được học sinh đó biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ bên. Nhưng do sơ suất nên em học sinh đó quên ghi ký hiệu đại lượng trên các trục tọa độ Oxy. Dựa vào đồ thị ta có thể kết luận trục Ox và Oy tương ứng biểu diễn cho
A. chiều dài con lắc, bình phương chu kỳ dao động.
B. chiều dài con lắc, chu kỳ dao động.
C. khối lượng con lắc, bình phương chu kỳ dao động.
D. khối lượng con lắc, chu kỳ dao động.
Câu 3 (TH): Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình. Hai con lắc đơn có vật nặng A và B được treo cố định trên một giá đỡ nằm ngang và được liên kết với nhau bởi một lò xo nhẹ, khi cân bằng lò xo không biến dạng. Vị trí của vật A có thể thay đổi được. Kích thích cho con lắc có vật nặng B dao động nhỏ theo phương trùng với mặt phẳng hình vẽ. Với cùng một biên độ dao động của vật B, khi lần lượt thay đổi vị trí của vật A ở (1), (2), (3), (4) thì vật A dao động mạnh nhất tại vị trí
A. (2).
B. (3)
C. (1).
D. (4).
Câu 4(VD): Cho một con lắc dao động tắt dần chậm trong môi trường có ma sát. Nếu sau mỗi chu kì cơ năng của con lắc giảm 5% thì sau 10 chu kì biên độ của nó giảm xấp xỉ
A. 77%.
B. 36%.
C. 23%.
D. 64%.
Câu 5 (VDC): Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x1 và x2. Giá trị cực đại của tích x1.x2 là M, giá trị cực tiểu của x1.x2 là \(-\frac{M}{3}\). Độ lệch pha giữa x1 và x2 có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,05 rad
B. 1,58 rad
C. 2,1 rad
D. 0,79 rad
Câu 6(VDC): Đồ thị vận tốc – thời gian của hai con lắc (1) và (2) được cho bởi hình vẽ. Biết biên độ của con lắc (2) là 9 cm. Tốc độ trung bình của con lắc (1) kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng lần đầu tiên là
A. 10 cm/s.
B. 6 cm/s.
C. 8 cm/s.
D. 12 cm/s.
Câu 7 (NB): Đại lượng nào dưới đây không phải là đặc trưng sinh lí của âm?
A. Độ cao của âm.
B. Độ to của âm.
C. Tốc độ truyền âm.
D. Âm sắc của âm
Câu 8 (NB):Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng.
B. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
Câu 9 (TH): Âm của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn phát ra mà tai người phân biệt được khác nhau không thể có cùng
A. mức cường độ âm.
B. đồ thị dao động âm.
C. cường độ âm.
D. tần số âm.
Câu 10(VD): Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Biên độ của sóng là 20 mm. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị xấp xỉ bằng
A. 8,7 cm.
B. 8,2 cm.
C. 9,8 cm.
D. 9,2 cm.
Câu 11(VDC): Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người cầm một máy đo mức cường độ âm đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d thì đo được mức cường độ âm là 50 dB. Người đó lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau Ax và Ay. Khi đi theo Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 57 dB. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 62 dB. Góc xAy có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 500
B. 400
C. 300
D. 200
Câu 12(NB): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian
A. với cùng tần số.
B. với cùng biên độ.
C. cùng pha nhau.
D. ngược pha nhau.
Câu 13(TH): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là I = 2.10−2 cos(2.106t) (A), t tính bằng giây. Điện tích cực đại của tụ điện là
A. 106 C.
B. 10−8 C.
C. 4.10−6 C.
D. 4.106 C
Câu 14(VD): Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{0,2}{\pi }\,H\) và tụ điện có điện dung có thể thay đổi được, lấy c = 3.108 m/s. Để mạch có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng 300 m thì điện dung của tụ điện phải điều chỉnh đến giá trị
A. 6,2.1014 F.
B. \(\frac{375}{\pi }\) µF.
C. \(\frac{1,25}{\pi }\) pF.
D. 6,2.1014 µF.
Câu 15: (NB) Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng:
A. Hiệu điện thế.
B. Cường độ dòng điện.
C. Tần số.
D. Suất điện động.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc \(\frac{\pi }{2}\).
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc \(\frac{\pi }{4}\).
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc \(\frac{\pi }{2}\).
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc \(\frac{\pi }{4}\).
Câu 17: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C = \(\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }(F)\) có biểu thức u = \(200\sqrt{2}\cos (100\pi t)\,(V)\). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = \(2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{5\pi }{6})\,(A)\)
B. i = \(2\sqrt{2}\cos (100\pi t+\frac{\pi }{2})\,(A)\)
C. i = \(2\sqrt{2}\cos (100\pi t-\frac{\pi }{2})\,(A)\)
D. i = \(2\cos (100\pi t-\frac{\pi }{6})\,(A)\)
Câu 18: (TH) Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu R là 80V, hai bản tụ C là 60V. Mạch điện có tính cảm kháng. Tính điện áp hiệu dụng hai đầu L:
A. 200V
B. 20V
C. 80V
D. 120V
Câu 19: Đặt điện áp u = U0cos\(\omega \)t (U0 và \(\omega \)không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm một hộp kính X. Biết rằng điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha một góc \(\frac{\pi }{6}\) so với cường độ dòng điện trong mạch và điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha một góc \(\frac{\pi }{3}\) so với cường độ dòng điện trong mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200\(\Omega \) và \(100\sqrt{3}\Omega \). Tổng trở của hộp kín X là
A. \(\frac{\pi }{2}\) B. \(100\sqrt{3}\Omega \) C. \(100\Omega \) D. \(200\Omega \) |
Câu 20: (VDC) Đặt điện áp\(u=14\sqrt{2}\cos (2\pi ft)(V)\) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn ba phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở và tụ điện. Gọi M là điểm nối giữa R và cuộn dây; N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Khi f = f1 thì UAM = UMN = 2V; UNB = 14V. Khi f = f2 trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 3,6V B. 7,2V C. 9,9V D. 14V |
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 21 đến câu 40 của đề thi số 1 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐỀ THI SỐ 2
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT THÁC BÀ - ĐỀ SỐ 2
Câu 1(NB): Cho một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x=A\cos (\omega t+\varphi ),\text{ }A>0\text{ v }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ }\omega >0.\) Trong phương trình dao động đó, \(\omega t+\varphi \) gọi là
A. pha ban đầu của dao động.
B. tần số.
C. pha của dao động ở thời điểm t.
D. tần số góc.
Câu 2( NB):Trong bài thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn (Bài 6, SGK Vật lí 12), một học sinh đã tiến hành thí nghiệm, kết quả đo được học sinh đó biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ bên. Nhưng do sơ suất nên em học sinh đó quên ghi ký hiệu đại lượng trên các trục tọa độ Oxy. Dựa vào đồ thị ta có thể kết luận trục Ox và Oy tương ứng biểu diễn cho
A. chiều dài con lắc, bình phương chu kỳ dao động.
B. chiều dài con lắc, chu kỳ dao động.
C. khối lượng con lắc, bình phương chu kỳ dao động.
D. khối lượng con lắc, chu kỳ dao động.
Câu 3 (TH): Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình. Hai con lắc đơn có vật nặng A và B được treo cố định trên một giá đỡ nằm ngang và được liên kết với nhau bởi một lò xo nhẹ, khi cân bằng lò xo không biến dạng. Vị trí của vật A có thể thay đổi được. Kích thích cho con lắc có vật nặng B dao động nhỏ theo phương trùng với mặt phẳng hình vẽ. Với cùng một biên độ dao động của vật B, khi lần lượt thay đổi vị trí của vật A ở (1), (2), (3), (4) thì vật A dao động mạnh nhất tại vị trí
A. (2).
B. (3)
C. (1).
D. (4).
Câu 4(VD): Cho một con lắc dao động tắt dần chậm trong môi trường có ma sát. Nếu sau mỗi chu kì cơ năng của con lắc giảm 5% thì sau 10 chu kì biên độ của nó giảm xấp xỉ
A. 77%.
B. 36%.
C. 23%.
D. 64%.
Câu 5 (VDC): Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x1 và x2. Giá trị cực đại của tích x1.x2 là M, giá trị cực tiểu của x1.x2 là \(-\frac{M}{3}\). Độ lệch pha giữa x1 và x2 có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,05 rad
B. 1,58 rad
C. 2,1 rad
D. 0,79 rad
Câu 6(VDC):Đồ thị vận tốc – thời gian của hai con lắc (1) và (2) được cho bởi hình vẽ. Biết biên độ của con lắc (2) là 9 cm. Tốc độ trung bình của con lắc (1) kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng lần đầu tiên là
A. 10 cm/s.
B. 6 cm/s.
C. 8 cm/s.
D. 12 cm/s.
Câu 7: Đại lượng nào dưới đây không phải là đặc trưng sinh lí của âm?
A. Độ cao của âm.
B. Độ to của âm.
C. Tốc độ truyền âm.
D. Âm sắc của âm
Câu 8 (NB):Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng.
B. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
Câu 9 (TH): Âm của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn phát ra mà tai người phân biệt được khác nhau không thể có cùng
A. mức cường độ âm.
B. đồ thị dao động âm.
C. cường độ âm.
D. tần số âm.
Câu 10(VD): Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Biên độ của sóng là 20 mm. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị xấp xỉ bằng
A. 8,7 cm.
B. 8,2 cm.
C. 9,8 cm.
D. 9,2 cm.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐỀ THI SỐ 3
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT THÁC BÀ - ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Điện tích của một notron có giá trị là
A. \(1,{{6.10}^{-19}}\)C.
B. \(6,{{1.10}^{-19}}\)C.
C. \(-1,{{6.10}^{-19}}\)C.
D. 0 C.
Câu 2: Một điện trở \(R\) được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động x , điện trở trong \(r\) thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là \(I\). Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn được xác định bởi
A. \({{U}_{N}}=\xi -Ir\).
B. \({{U}_{N}}=\xi -IR\).
C. \({{U}_{N}}=-\xi +Ir\).
D. \({{U}_{N}}=-\xi +IR\).
Câu 3: Hạt tải điện kim loại là
A. lỗ trống.
B. electron.
C. ion dương.
D. ion âm.
Câu 4: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi
A. Tần số của ngoại lực cưỡng bức gấp đôi tần số dao động riêng của hệ.
B. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ cực đại.
C. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ cực tiểu.
D. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ bằng 0.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Trong dao động điều hòa, thời ngắn nhất để con lắc đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng 2 lần liên tiếp là
A. \(\Delta t=\frac{\pi }{3}\sqrt{\frac{m}{k}}\).
B. \(\Delta t=\frac{\pi }{3}\sqrt{\frac{k}{m}}\).
C. \(\Delta t=\sqrt{\frac{m}{k}}\).
D. \(\Delta t=\frac{1}{3}\sqrt{\frac{k}{m}}\).
Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng tần số và vuông pha nhau thì có độ lệch pha bằng
A. \(\left( 2k+1 \right)\frac{\pi }{2}\) với \(k=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
B. \(2k\pi \)với \(k=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
C. \(\left( 2k+0,5 \right)\pi \) với \(k=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
D. \(\left( k+0,25 \right)\pi \) với \(k=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục \(Ox.\) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên \(Ox\) mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là
A. hai bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một nửa bước sóng.
Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động ngược pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng \(\lambda \). Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn \({{d}_{1}}\) và \({{d}_{2}}\) thỏa mãn
A. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=n\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
B. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( n+0,5 \right)\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
C. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( n+0,25 \right)\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
D. \({{d}_{1}}-{{d}_{2}}=\left( 2n+0,75 \right)\lambda \) với \(n=0,\,\,\pm 1,\,\,\pm 2,...\)
Câu 9: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng Vật Lý của âm?
A. Tần số âm.
B. Độ cao của âm.
C. Mức cường độ âm.
D. Đồ thị dao động âm.
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\,\,\left( \omega >0 \right)\) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức
A. \(i=\omega CU\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)\).
B. \(i=\omega CU\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)\).
C. \(i=\frac{U}{C\omega }\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)\).
D. \(i=\frac{U}{C\omega }\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)\).
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐỀ THI SỐ 4
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT THÁC BÀ - ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Điện tích của một proton có giá trị là
A. \(1,{{6.10}^{-19}}\)C.
B. \(6,{{1.10}^{-19}}\)C.
C. \(-1,{{6.10}^{-19}}\)C.
D. 0 C.
Câu 2: Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là
A. qE/d. B. qEd. C. 2qEd. D. E/qd
Câu 3: Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là
A. Vôn trên culông ( V/C).
B. Niu-tơn trên mét (N/m).
C. Vôn trên mét (V/m).
D. Vôn (V).
Câu 4: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi
A. Tần số của ngoại lực cưỡng bức gấp đôi tần số dao động riêng của hệ.
B. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ cực đại.
C. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ cực tiểu.
D. Hiệu số giữa tần số ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ bằng 0.
Câu 5: Một con lắc đơn có độ dài dây treo bằng \(\ell \), treo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi con lắc đơn dao động điều hòa thì biểu thức tần số là
A. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{\ell }{g}}\).
B. \(f=2\pi \sqrt{\frac{g}{\ell }}\).
C. \(f=2\pi \sqrt{\frac{\ell }{g}}\).
D. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{\ell }}\).
Câu 6: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền được quãng đường bằng một nửa bước sóng là
A. 4T. B. 0,5T. C. 2T. D. T.
Câu 7: Hai dao động điều hòa cùng tần số và cùng pha nhau thì có độ lệch pha bằng
A. \(\left( 2k+1 \right)\pi \) với \(k=0,\pm 1,\,\pm 2,...\).
B. \(2k\pi \) với \(k=0,\pm 1,\,\pm 2,...\).
C. \(\left( k+0,5 \right)\pi \) với \(k=0,\pm 1,\,\pm 2,...\).
D. \(\left( k+0,25 \right)\pi \) với \(k=0,\pm 1,\,\pm 2,...\).
Câu 8: Sóng siêu âm có tần số
A. lớn hơn 2000 Hz.
B. nhỏ hơn 16 Hz.
C. lớn hơn 20000 Hz.
D. trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.
Câu 9: Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có
A. tần số khác nhau.
B. biên độ âm khác nhau.
C. cường độ âm khác nhau.
D. độ to khác nhau.
Câu 10: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức i = 5\(\sqrt{2}\)cos100πt A. Cường độ dòng điện cực đại trong đoạn mạch là
A. 10 A.
B. 5 A.
C. 5\(\sqrt{2}\)A.
D. \(\sqrt{2}\)A.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4
1-A |
2-B |
3-C |
4-D |
5-D |
6-B |
7-B |
8-C |
9-A |
10-C |
11-A |
12D |
13-C |
14-D |
15-D |
16-D |
17-C |
18-B |
19-C |
20-D |
21-B |
22-A |
23-A |
24C |
25-C |
26-D |
27-B |
28-C |
29D |
30-C |
31-D |
32-C |
33-C |
34-B |
35-D |
36-A |
37-C |
38-B |
39-B |
40-C |
ĐỀ THI SỐ 5
ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN VẬT LÝ 12 NĂM 2022 TRƯỜNG THPT THÁC BÀ - ĐỀ SỐ 5
Câu 1: Chu kì của dao động điều hoà là:
A. Là khoảng thời gian ngắn nhất mà toạ độ, vận tốc, gia tốc lại có giá trị và trạng thái như cũ.
B. Cả 3 câu trên đều đúng.
C. Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương.
D. Thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ.
Câu 2: Ứng dụng nào sau đây không phải ứng dụng từ hiện tượng cộng hưởng cơ
A. Lên dây đàn
B. Máy đầm bê tông
C. Máy đo tần số
D. Đo vận tốc âm
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2= 10.
Gia tốc của vật tại thời điểm t = 0,25s là:
A. - 40 cm/s2
B. 40 cm/s2
C. \(\pm \)40 cm/s2
D. π cm/s2
Câu 4: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(wt + 0,25p)(cm). Pha của dao động là
A. 0,125 p
B. 0,5 p
C. 0,25 p
D. ωt + 0,25π
Câu 5: Con lắc lò xo dao động điều hoà khi:
A. Chu kì dao động không đổi
B. không có ma sát và lò xo còn trong giới hạn đàn hồi
C. Biên độ dao động nhỏ
D. Khi không có ma sát và biên độ nhỏ
Câu 6: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa trên trục Ox với cùng biên độ và vị trí cân bằng O. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của pha dao động Φ vào thời gian t. Từ thời điểm \(t=0\) tới thời điểm hai điểm sáng đi qua nhau lần thứ 5, tỉ số giữa khoảng thời gian li độ của hai điểm sáng cùng dấu với khoảng thời gian li độ của hai điểm sáng trái dấu là
A. \(\frac{26}{27}\)
B. \(\frac{29}{30}\)
C. \(\frac{17}{18}\)
D. \(\frac{35}{36}\)
Câu 7: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng
A. \(\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}}\).
B. \({{A}_{1}}+{{A}_{2}}\).
C. \(2{{A}_{1}}\).
D. \(2{{A}_{2}}\).
Câu 8: Thế nào là 2 sóng kết hợp?
A. Hai sóng luôn đi kèm với nhau.
B. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
C. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.
D. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 9: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?
A. Độ đàn hồi của nguồn âm.
B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Tần số của nguồn âm.
D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
Câu 10: Một sợi dây đàn hồi, dài 60 cm, một đầu cố định, đầu kia được gắn với một thiết bị rung với tần số f. Trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng; coi hai đầu dây là hai nútsóng. Thời gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,5 m/s
B. 0,6 m/s
C. 22,5 m/s
D. 12,0 m/s
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Thác Bà. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nguyễn Đổng Chi
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Phan Đình Giót
Thi Online:
Chúc các em học tốt