YOMEDIA

Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Vật lý 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách

Tải về
 
NONE

Với mục đích có thêm tài liệu giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập chuẩn bị trước kì thi giữa HK1 sắp tới HOC247 giới thiệu đến các em tài liệu Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Vật lý 12 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách được HOC247 biên tập và tổng hợp với phần đề và đáp án, lời giải chi tiết giúp các em tự luyện tập làm đề.

Hi vọng tài liệu này sẽ có ích cho các em, chúc các em có kết quả học tập tốt!

ADSENSE

TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN VẬT LÝ 12

THỜI GIAN 45 PHÚT

NĂM HỌC 2021-2022

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng S1S2, khoảng cách từ điểm cực đại đến điểm cực tiểu  giao thoa gần nhất là

A. 1,5 cm.

B. 6 cm.

C. 3 cm.

D. 1,2 cm.

Câu 2: Cường độ dòng điện không đổi có biểu thức định nghĩa nào sau đây:

A. I = q/t

B. I = t/q

C. I = q.t

D. I = q/e

Câu 3: Một khung dây diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức

A. Φ = BS.tanα

B. Φ = BS.cotα.

C. Φ = BS.cosα

D. Φ = BS.sinα

Câu 4: Biểu thức của định luật Culông

A. \(F=k\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon {{r}^{2}}}\)

B. \(F=\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon k.{{r}^{2}}}\)

C. \(F=\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)

D. \(F=k\frac{\varepsilon {{q}_{1}}{{q}_{2}}}{{{r}^{2}}}\)

Câu 5: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình sóng là: \(u = 6\cos (4\pi t - 0,02\pi x)\) . Trong đó u và x được tính bằng xentimét và t được tính bằng giây. Tần số của sóng là

A. 2 Hz.

B. 4 Hz.

C. Hz.

D. Hz.

Câu 6: Một thanh kim loại mang điện tích -2,5.10-6C. Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5 µC. Kết luận nào sau đây là đúng.

A. thanh kim loại đã mất bớt 5.1013 electron

B. thanh kim loại đã mất bớt 2.1013 electron.

C. thanh kim loại đã nhận thêm 5.1013 electron.

D. thanh kim loại đã nhận thêm 2.1013 electron.

Câu 7: Trên một sợi dây dài dài 1,2 m đang có sóng dừng, biết hai đầu sợi dây là hai nút và trên dây chỉ có một bụng sóng. Bước sóng có giá trị là

A. 4,8 m.

B. 1,2 m.

C. 2,4 m.

D. 0,6 m.

Câu 8: Chiếu một tia sáng từ nước có chiết suất n = 4/3, tới mặt phân cách với không khí dưới góc tới i = 60. Khi đó

A. tia sáng truyền vào không khí với góc khúc xạ là r = 60

B. tia sáng truyền vào không khí với góc khúc xạ là r = 80.

C. không có tia khúc xạ truyền trong không khí.

D. tia sáng truyền vào không khí với góc khúc xạ là r = 4,50

Câu 9: Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng

A. từ 16 kHz đến 20000 Hz.

B. từ 16 Hz đến 20000 Hz.

C. từ 16 kHz đến 20000 kHz.

D. từ 16 Hz đến 20000 kHz.

Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng cơ?

A. Sóng cơ truyền trong chất khí nhanh hơn truyền trong chất rắn.

B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.

C. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

D. Sóng cơ có thể giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ,

Câu 11: Biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chỉ chứa máy thu là:

A. \(I=\frac{E}{R+r}\)

B. \(I=\frac{E-{{E}_{P}}}{r+r'}\)

C. I = U/R

D. \(I=\frac{{{U}_{AB}}-{{E}_{P}}}{r'}\)

Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình  .  Biên độ dao động là

A. 8 cm.

B. 4π cm.

C. 4 cm.

D. 2 cm.

Câu 13: Một sóng cơ có tần số f lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ là v, khi đó bước sóng được tính theo công thức

A. \(\lambda =2vf\)

B. \(\lambda =\frac{v}{f}\)

C. \(\lambda =v.f\)

D. \(\lambda =\frac{2v}{f}\)

Câu 14: Một vật dao động tắt dần có

A. biên độ và lực kéo về giảm dần theo thời gian.

B. biên độ và động năng giảm dần theo thời gian

C. biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.

D. li độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.

Câu 15: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn :

A. Bấc đèn hút dầu.

B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút.

C. Giấy thấm hút nước.

D. Nước đọng trên thành cốc nước đá.

Câu 16: Âm của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn phát ra mà tai người phân biệt được khác nhau không thể có cùng

A. đồ thị dao động âm.

B. tần số âm.

C. mức cường độ âm.

D. cường độ âm.

Câu 17: Khối lượng của  một vật :

A. không phụ thuộc vào thể tích của vật

B. là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật

C. luôn tỉ lệ nghịch với gia tốc mà vật thu được

D. luôn tỉ lệ thuận  với lực tác dụng vào vật

Câu 18: Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là :

A. 488 Ω

B. 48 Ω

C. 448Ω

D. 484Ω

Câu 19: Gia tốc của vật dao động điều hòa đổi chiều khi vật

A.đến vị trí biên.                                                       B.qua vị trí cân bằng.

C.đến vị trí có lực hồi phục cực đại.                        D.đến vị trí có động năng bằng thế năng.

 Câu 20: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,2 (s). Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là

A. v = 2 m/s.

B. v = 5 cm/s.

C. v = 20 cm/s.

D. v = 72 km/h.

Câu 21: Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát ra âm đẳng hướng có công suất không đổi. Điểm A cách O một đoạn d m. Trên tia vuông góc với OA tại A lấy điểm B cách A một khoảng 6 m. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5 m. Thay đổi d để góc MOB có giá trị lớn nhất, khi đó mức cường độ âm tại A là LA = 40 dB. Để mức cường độ âm tại M là 50 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa?

A. 35.

B. 37.

C. 31.

D. 33.

Câu 22: . Con lắc lò xo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng sao cho lò xo dãn 12cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ khi vật bắt đầu dao động thì lực đàn hồi đổi chiều?

A.\(\frac{1}{10}s\)                   B.\(\frac{2}{15}s\)         C.\(\frac{1}{5}s\)            D.\(\frac{1}{15}s\)

Câu 23: Một vật bắt đầu dao động điều hòa từ vị trí biên dương, theo phương ngang với chu kì 2s. Hỏi đến thời điểm t = 2018s kể từ t = 0 thì tỉ số giữa thời gian vật đi theo chiều dương và thời gian vật đi theo chiều âm là?

A. 2

B. ½

C. 4

D. 1

Câu 24: Một chất điểm chuyển động tròn đều có tốc độ dài là 0,2 m/s, gia tốc hướng hướng tâm 0,1 (m/s2). Khoảng cách giữa hai vị trí của vật mà vận tốc dài ở hai vị trí đó vuông góc với nhau là:

A. \(40\sqrt 2 \) cm.

B. 40cm.

C. \(20\sqrt 2 \) cm.

D. 20cm.

Câu 25: Một sóng cơ truyền theo tia Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với chu kì 6 s. Hình vẽ bên là hình ảnh sợi dây ở các thời điểm t0 và t1. Nếu  thì tốc độ của điểm M ở thời điểm t2 = t1 + 4 s gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6,84 mm/s

B. 4,19 mm/s

C. 5,92 mm/s

D. 2,09 mm/s

Câu 26: Trên sợi dây dài 1,6 m; hai đầu cố định, đang có sóng dừng ổn định. Biết sóng truyền trên dây có tốc độ 4 m/s và tần số 20 Hz. Số bụng sóng trên dây là

A. 20.

B. 16.

C. 8.

D. 32.

Câu 27: Trên cùng một đường sức của một điện trường đều người ta đặt hai quả cầu nhỏ tích điện và giữ cho chúng cách nhau một khoảng d rồi thả nhẹ. Khối lượng và điện tích của các quả cầu lần lượt là m1 = m, m2 = 3m; q1 = -q; q2 = 3q. Hãy xác định chiều của đường sức và độ lớn của vectơ cường độ điện trường để khi buông ra cho chúng chuyển động thì khoảng cách giữa chúng luôn luôn bằng d? Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

A. Hướng từ q2 sang q1, E = 2k|q|/d2.

B. Hướng từ q1 sang q2, E = k|q|/d2.

C. Hướng từ q2 sang q1, E = k|q|/d2.

D. Hướng từ q1 sang q2, E = 2k|q|/d2.

Câu 28: Một vật đươc ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 10 m/s. Vận tốc của vật khi động năng bằng thế năng là

A. 5 m/s.

B. 2,5 m/s .

C. 5 m/s .

D. 5/  m/s.

Câu 29: Trong môi trường truyền sóng, một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình  u = (u tính bằng cm, t tính bằng s). Trong khoảng thời gian 2,5 s, sóng do nguồn này phát ra truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?

A. 25 lần.

B. 15 lần.

C. 30 lần.

D. 20 lần.

Câu 30: Hai con lắc lò xo M và N giống hệt nhau, đầu trên của hai lò xo được cố định ở cùng một giá đỡ nằm ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc M là A, của con lắc N là . Trong quá trình dao động chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A. Khi động năng của con lắc M cực đại và bằng 0,12J thì động năng của con lắc N là:

A. 0,08J

B. 0,12J

C. 0,09J

D. 0,27J

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

A

11

B

21

D

2

A

12

C

22

B

3

D

13

B

23

D

4

A

14

C

24

A

5

A

15

D

25

C

6

A

16

A

26

B

7

C

17

B

27

D

8

B

18

D

28

C

9

B

19

B

29

A

10

A

20

A

30

D

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Trên một sợi dây dài dài 1,2 m đang có sóng dừng, biết hai đầu sợi dây là hai nút và trên dây chỉ có một bụng sóng. Bước sóng có giá trị là

A. 1,2 m.

B. 0,6 m.

C. 2,4 m.

D. 4,8 m.

Câu 2: Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng

A. từ 16 Hz đến 20000 Hz.

B. từ 16 Hz đến 20000 kHz.

C. từ 16 kHz đến 20000 kHz.

D. từ 16 kHz đến 20000 Hz.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng cơ?

A. Sóng cơ không truyền được trong chân không.

B. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

C. Sóng cơ có thể giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ,

D. Sóng cơ truyền trong chất khí nhanh hơn truyền trong chất rắn.

Câu 4: Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng S1S2, khoảng cách từ điểm cực đại đến điểm cực tiểu  giao thoa gần nhất là

A. 6 cm.

B. 3 cm.

C. 1,2 cm.

D. 1,5 cm.

Câu 5: Một thanh kim loại mang điện tích -2,5.10-6C . Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5 µC. Kết luận nào sau đây là đúng.

A. thanh kim loại đã mất bớt 5.1013 electron

B. thanh kim loại đã mất bớt 2.1013 electron.

C. thanh kim loại đã nhận thêm 5.1013 electron.

D. thanh kim loại đã nhận thêm 2.1013 electron.

Câu 6: Biểu thức của định luật Culông

A. \(F=k\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon {{r}^{2}}}\)

B. \(F=\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)

C. \(F=k\frac{\varepsilon {{q}_{1}}{{q}_{2}}}{{{r}^{2}}}\)

D. \(F=\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon k.{{r}^{2}}}\)

Câu 7: Chiếu một tia sáng từ nước có chiết suất n = 4/3, tới mặt phân cách với không khí dưới góc tới i = 60. Khi đó

A. tia sáng truyền vào không khí với góc khúc xạ là r = 60

B. tia sáng truyền vào không khí với góc khúc xạ là r = 80.

C. không có tia khúc xạ truyền trong không khí.

D. tia sáng truyền vào không khí với góc khúc xạ là r = 4,50

Câu 8: Gia tốc của vật dao động điều hòa đổi chiều khi vật

A.đến vị trí biên.                                                       B.qua vị trí cân bằng.

C.đến vị trí có lực hồi phục cực đại.                        D.đến vị trí có động năng bằng thế năng.

Câu 9: Biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chỉ chứa máy thu là:

A. \(I=\frac{E}{R+r}\)

B. \(I=\frac{E-{{E}_{P}}}{r+r'}\)

C. I = U/R

D. \(I=\frac{{{U}_{AB}}-{{E}_{P}}}{r'}\)

Câu 10: Cường độ dòng điện không đổi có biểu thức định nghĩa nào sau đây:

A. I = q.t

B. I = q/e

C. I = q/t

D. I = t/q

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

C

11

C

21

B

2

A

12

B

22

C

3

D

13

A

23

C

4

D

14

D

24

C

5

A

15

D

25

D

6

A

16

A

26

D

7

B

17

D

27

A

8

B

18

C

28

A

9

B

19

A

29

B

10

C

20

A

30

B

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Một sóng cơ có tần số f lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ là v, khi đó bước sóng được tính theo công thức

A. \(\lambda =\frac{2v}{f}\)

B. \(\lambda =\frac{v}{f}\)

C. \(\lambda =v.f\)

D. \(\lambda =2vf\)

Câu 2: Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là :

A. 48 Ω

B. 448Ω

C. 488 Ω

D. 484Ω

Câu 3: Âm của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn phát ra mà tai người phân biệt được khác nhau không thể có cùng

A. mức cường độ âm.

B. đồ thị dao động âm.

C. tần số âm.

D. cường độ âm.

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là của sóng cơ?

A. Sóng cơ truyền trong chất khí nhanh hơn truyền trong chất rắn.

B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.

C. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

D. Sóng cơ có thể giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ,

Câu 5: Trên một sợi dây dài dài 1,2 m đang có sóng dừng, biết hai đầu sợi dây là hai nút và trên dây chỉ có một bụng sóng. Bước sóng có giá trị là

A. 1,2 m.

B. 4,8 m.

C. 2,4 m.

D. 0,6 m.

Câu 6: Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng S1S2, khoảng cách từ điểm cực đại đến điểm cực tiểu  giao thoa gần nhất là

A. 6 cm.

B. 3 cm.

C. 1,2 cm.

D. 1,5 cm.

Câu 7: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình sóng là: . Trong đó u và x được tính bằng xentimét và t được tính bằng giây. Tần số của sóng là

A. 4 Hz.

B. Hz.

C. Hz.

D. 2 Hz.

Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn :

A. Nước đọng trên thành cốc nước đá.

B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút.

C. Giấy thấm hút nước.

D. Bấc đèn hút dầu.

Câu 9: Một khung dây diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức

A. Φ = BS.tanα

B. Φ = BS.sinα

C. Φ = BS.cosα

D. Φ = BS.cotα.

Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình  .  Biên độ dao động là

A. 4 cm.

B. 2 cm.

C. 4π cm.

D. 8 cm.

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

B

11

C

21

B

2

D

12

B

22

B

3

B

13

A

23

C

4

A

14

B

24

D

5

C

15

C

25

B

6

D

16

D

26

A

7

D

17

C

27

D

8

A

18

B

28

D

9

B

19

B

29

A

10

A

20

B

30

A

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Chiếu một tia sáng từ nước có chiết suất n = 4/3, tới mặt phân cách với không khí dưới góc tới i = 60. Khi đó

A. tia sáng truyền vào không khí với góc khúc xạ là r = 4,50

B. không có tia khúc xạ truyền trong không khí.

C. tia sáng truyền vào không khí với góc khúc xạ là r = 80.

D. tia sáng truyền vào không khí với góc khúc xạ là r = 60

Câu 2: Một khung dây diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức

A. Φ = BS.tanα

B. Φ = BS.sinα

C. Φ = BS.cotα.

D. Φ = BS.cosα

Câu 3: Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng S1S2, khoảng cách từ điểm cực đại đến điểm cực tiểu  giao thoa gần nhất là

A. 1,5 cm.

B. 3 cm.

C. 6 cm.

D. 1,2 cm.

Câu 4: Âm của một cái đàn ghi ta và của một cái kèn phát ra mà tai người phân biệt được khác nhau không thể có cùng

A. cường độ âm.

B. đồ thị dao động âm.

C. mức cường độ âm.

D. tần số âm.

Câu 5: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,2 (s). Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là

A. v = 72 km/h.

B. v = 5 cm/s.

C. v = 2 m/s.

D. v = 20 cm/s.

Câu 6: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình sóng là: . Trong đó u và x được tính bằng xentimét và t được tính bằng giây. Tần số của sóng là

A. 4 Hz.

B. Hz.

C. Hz.

D. 2 Hz.

Câu 7: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn :

A. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút.

B. Nước đọng trên thành cốc nước đá.

C. Giấy thấm hút nước.

D. Bấc đèn hút dầu.

Câu 8: Trên một sợi dây dài dài 1,2 m đang có sóng dừng, biết hai đầu sợi dây là hai nút và trên dây chỉ có một bụng sóng. Bước sóng có giá trị là

A. 4,8 m.

B. 2,4 m.

C. 1,2 m.

D. 0,6 m.

Câu 9: Biểu thức của định luật Culông

A. \(F=k\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon {{r}^{2}}}\)

B. \(F=\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)

C. \(F=k\frac{\varepsilon {{q}_{1}}{{q}_{2}}}{{{r}^{2}}}\)

D. \(F=\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon k.{{r}^{2}}}\)

Câu 10: Khối lượng của  một vật :

A. không phụ thuộc vào thể tích của vật

B. là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật

C. luôn tỉ lệ nghịch với gia tốc mà vật thu được

D. luôn tỉ lệ thuận  với lực tác dụng vào vật

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

C

11

C

21

A

2

B

12

A

22

B

3

A

13

B

23

D

4

B

14

B

24

A

5

C

15

D

25

B

6

D

16

C

26

C

7

B

17

B

27

D

8

B

18

B

28

A

9

A

19

A

29

A

10

B

20

D

30

A

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Vật lý 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tập tốt !

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF