YOMEDIA

Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Hoàng Hoa Thám

Tải về
 
NONE

Bộ đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 12 năm 2021-2022 Trường THPT Hoàng Hoa Thám gồm 5 đề thi môn sử có đáp án kèm theo. Giúp thầy cô tham khảo để ra đề thi giữa học kì 1 cho học sinh của mình.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 12

NĂM HỌC 2021-2022

 

Đề số 1

Câu 1: Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 – 1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến nền kinh tế của Việt Nam?

A. Vì Việt Nam phụ thuộc vào Pháp.

B. Vì kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của kinh tế Pháp.

C. Vì Việt Nam là thị trường của tư bản Pháp.

D. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp.

Câu 2: Chính sách nào sau đây không phải chính sách mà Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh thực hiện trên lĩnh vực kinh tế?

A. Cách mạng ruộng đất.                                             B. Bãi bỏ các thứ thuế vô lí.

C. Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo.                D. Xóa nợ cho người nghèo.

Câu 3: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) đã đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng của Đảng vì

A. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

B. đặt vấn đề giải phóng dân tộc cho toàn cõi Đông Dương.

C. xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt lá chủ nghĩa phát xít.

D. giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Câu 4: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 bùng nổ và Chính quyền Xô Viết thành lập đã khẳng định điều gì?

A. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân.

B. Sự lớn mạnh của nông dân.

C. Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự lớn mạnh của nông dân.

D. Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.

Câu 5: Trong nội dung Tạm ước 14 /9/1946, ta nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi về

A. kinh tế - chính trị.            B. kinh tế - văn hóa.        C. chính trị - quân sự.      D. văn hóa - xã hội.

Câu 6: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam vì

A. giai cấp công nhân là lực lượng đông đảo.

B. giai cấp công nhân có ý thức về quyền lợi giai cấp.

C. giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để.

D. giai cấp công nhân có mối quan hệ mật thiết với nông dân.

Câu 7: Tại sao Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)?

A. Có thời gian chuyển cơ quan đầu não ta lên căn cứ Cách mạng.

B. Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kể thù.

C. Để tập trung đánh quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc.

D. Chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.

Câu 8: Mục đích của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. bù đắp những thiệt hại trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

B. để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản.

C. thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.

D. bù đắp những thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Câu 9: Tư tưởng cốt lõi trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn là

A. độc lập và tự do.                                                      B. bình đẳng, bác ái.

C. công bằng và bình đẳng.                                          D. độc lập và dân chủ.

Câu 10: Đến tháng 3/1938 Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đổi tên là mặt trận

A. thống nhất dân tộc phản đế ĐD.                             B. Việt Nam độc lập đồng minh.

C. Liên Việt.                                                                D. dân chủ Đông Dương.

Câu 11: Trong cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám địa phương giành chính quyền muộn nhất cả nước là

A. Đồng Nai, An Giang.                                              B. Đồng Nai thượng, Hà Tiên.

C. Hà Tiên, Mĩ Tho.                                                     D. Châu Đốc, Hà Tiên.

Câu 12: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?

A. Thương nghiệp.               B. Công nghiệp.              C. Giao thông vận tải.     D. Nông nghiệp.

Câu 13: Việt Nam Quốc Dân Đảng là chính đảng chính trị theo xu hướng

A. phong kiến.                      B. dân chủ tư sản.           C. vô sản.                        D. tư bản chủ nghĩa.

Câu 14: Trong Hội nghị thành lập Đảng có đại biểu của những tổ chức Cộng sản nào sau đây tham dự?

A. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

B. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng.

C. Đông Dương Cộng sản liên đoàn, Việt Nam Quốc dân đảng.

D. Đông Dương Cộng sản đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.

Câu 15: Tổ chức Cách mạng Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được phân hóa thành những tổ chức Cộng sản nào sau đây?

A. Đông Dương Cộng sản liên đoàn, Việt Nam Quốc dân đảng.

B. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

C. Đông Dương Cộng sản đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.

D. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng.

Câu 16: Chính quyền Cách mạng được thành lập trong phong trào Cách mạng 1930 - 1931 được gọi là Xô Viết vì

A. do quần chúng nhân dân thành lập.                        B. thành lập ở Nghệ Tĩnh.

C. tổ chức theo kiểu Xô Viết ở Nga.                           D. đem lại quyền lợi cho quần chúng nhân dân.

Câu 17: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 đối với thế giới?

A. Góp phần cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

B. Chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

C. Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: độc lập, tự do, kỉ nguyên người lao động nắm quyền.

D. Đã góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

Câu 18: Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh tồn tại trong khoảng thời gian

A. 2 đến 3 tháng.                  B. 5 đến 6 tháng.             C. 4 đến 5 tháng.             D. 3 đến 4 tháng.

Câu 19: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam vì

A. Pháp muốn biến Việt Nam thành thị trường riêng của mình.

B. Việt Nam không có thế mạnh phát triển công nghiệp nặng.

C. Pháp muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.

D. muốn biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hóa.

Câu 20: Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là

A. Tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình.                           B. Độc lập và Tự do.

C. Độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.                    D. giải phóng dân tộc.

Câu 21: Nguyên nhân cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931 là

A. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

B. Pháp khủng bố trắng sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo

D. phong kiến, thực dân đàn áp, bóc lột nhân dân ta

Câu 22: Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc (19120 – 1930) là

A. soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

B. triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.

C. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

D. tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.

Câu 23: Bài học kinh nghiệm quan trọng từ sự lãnh đạo của Đảng góp phần thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám 1945 là

A. phân hóa cô lập cao độ kẻ thù.                                B. tập hợp, tổ chức yêu nước rộng rãi.

C. chớp thời cơ phát động tổng khởi nghĩa.                D. nhạy  bén với tình hình thế giới.

Câu 24: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là

A. Đội ngũ cán bộ đảng viên ngày càng trưởng thành.

B. Đường lối của Đảng được phổ biến sâu rộng trong quần chúng.

C. Xây dựng lực lượng chính trị hùng hậu.

D. Là cuộc tập dướt lần 2 của Đảng chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám.

Câu 25: Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A. Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước nồng nàn.

B. Có mặt trận dân tộc thống nhất, nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước.

C. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

D. Quân Đồng minh đánh bại chủ nghĩa phát xít.

Câu 26: Phong trào cách mạng 1930 – 1931, là phong trào mang tính chất cách mạng triệt để vì?

A. Phong trào thực hiện được khối liên minh công – nông vững chắc.

B. Phong trào sử dụng khởi nghĩa vũ trang, thành lập chính quyền Xô Viết.

C. Phong trào nổ ra liên tục từ Bắc vào Nam.

D. Phong trào đã giáng đòn quyết liệt vào bọn thực dân, phong kiến.

Câu 27: Trong những năm 1929 – 1933, mâu thuẫn nào là mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam?

A. công nhân với tư sản.                                              B. địa chủ phong kiến với nông dân.

C. tư sản Việt Nam với tư sản nước ngoài.                 D. toàn thể dân tộc Việt Nam với Pháp.

Câu 28: Đại hội Quốc tế Cộng sản VII (7/1935), đề ra chủ trương thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi ở các nước nhằm mục đích

A. giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa.

B. chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình.

C. ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.

D. chống đế quốc thực dân, phong kiến.

Câu 29: Chủ trương của Đảng và Chính phủ ta đối với vấn đề thù trong giặc ngoài (2/9/1945 – 19/12/1946) được đánh giá là

A. cứng rắn về nguyên tắc, miềm dẻo về sách lược.

B. cứng rắn về sách lược, miềm dẻo về nguyên tắc.

C. miềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.

D. vừa cứng rắn, vừa miềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.

Câu 30: Một trong những bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám để lại cho công cuộc xây dựng đất nước hiện nay là

A. Đảng tập hợp các lực lượng yêu nước rộng rãi trong mặt trận dân tộc thống nhất.

B. củng cố, phát huy truyền thống yêu nước, kiên quyết chống giặc ngoại xâm.

C. lấy chủ nghĩa Mác  - Lê nin làm kim chỉ nam cho mọi hành động.

D. luôn đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu trong chiến lược đấu tranh.

Câu 31: Bản chất của chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh là

A. chính quyền của dân.                                               B. chính quyền của Đảng cách mạng.

C. chính quyền của giai cấp tư sản.                              D. chính quyền của dân, do dân, vì dân.

Câu 32: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của phong trào Cách mạng 1930 -1931 ở Việt Nam?

A. Hình thành khối liên minh công – nông.

B. Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.

C. Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa

D. Khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng là đúng đắn.

Câu 33: Sắp xếp các sự kiện là thời cơ của Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 1945 theo trình tự thời gian?

1. Nhật đầu hàng Đồng minh.

2. Hội nghị quốc dân diễn ra ở Tân Trào (Tuyên Quang)

3. Trung ương Đảng, mặt trận Việt Minh họp.

 

4. Đại hội quốc dân diễn ra ở Tân Trào (Tuyên Quang).

A. 2, 3, 1, 4.                         B. 3, 2, 1, 4.                     C. 1, 2, 3, 4.                     D. 4, 3, 1, 2.

Câu 34: Điểm khác nhau căn bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên với Luận cương chính trị  (10 – 1930) là

A. xác định lực lượng cách mạng Việt Nam.

B. xác định vị trí cách mạng Việt Nam.

C. xác định nhiệm vụ và lực lượng cách mạng Việt Nam.

D. xác định chiến lược cách mạng Việt Nam.

Câu 35: So với cuộc khai thác thuộc địa lần 1 (1897 – 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của Pháp có điểm gì mới?

A. Đầu tư vào ngành giao thông vận tải và ngân hàng.

B. Đầu tư vốn nhiều, qui mô lớn, tốc độ nhanh.

C. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên các nước thuộc địa.

D. Đầu tư vào ngành nông nghiệp và khai thác mỏ.

Câu 36: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam là

A. thành lập Đông Dương Cộng sản đảng.                  B. thành lập An Nam Cộng sản đảng.

C. thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.         D. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập.

Câu 37: Bài học kinh nghiệm từ việc kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được Đảng ta vận dụng như thế nào trong chính sách đối ngoại hiện nay?

A. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.

B. Kiên trì đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia.

C. Sự đồng thuận trong việc giải quyết tranh chấp.

D. Lợi dụng sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế.

Câu 38: Điểm mới được đề ra tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 5/1941 so với hội nghị tháng 11/1939 là

A. thành lập mặt trận thống nhất rộng rãi.

B. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.

C. giải quyết vấn đề dân tộc trong từng nước Đông Dương.

D. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

Câu 39: Ý nghĩa quan trọng nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đối với dân tộc Việt Nam là

A. giành độc lập tự do cho dân tộc.

B. lật đổ chế độ phong kiến.

C. chấm dứt ách thống trị của thực dân, phong kiến.

D. đưa nhân dân lao động lên nắm quyền.

Câu 40: Trong những năm 1920 - 1930, khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam vì?

A. giải quyết được những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam.

B. đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.

C. là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng nhu cầu của lịch sử.

D. khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản lỗi thời.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

D

11

B

21

A

31

D

2

A

12

D

22

D

32

B

3

A

13

B

23

C

33

B

4

D

14

B

24

D

34

C

5

B

15

D

25

C

35

B

6

C

16

C

26

B

36

D

7

B

17

C

27

D

37

A

8

A

18

C

28

B

38

C

9

A

19

C

29

A

39

A

10

D

20

A

30

A

40

C

 

Đề số 2

Câu 1: Trong nội dung Tạm ước 14 /9/1946, ta nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi về

A. kinh tế - chính trị.            B. chính trị - quân sự.      C. kinh tế - văn hóa.        D. văn hóa - xã hội.

Câu 2: Tư tưởng cốt lõi trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn là

A. độc lập và dân chủ.                                                  B. bình đẳng, bác ái.

C. công bằng và bình đẳng.                                          D. độc lập và tự do.

Câu 3: Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là

A. Tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình.                           B. Độc lập và Tự do.

C. Độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.                    D. giải phóng dân tộc.

Câu 4: Trong cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám địa phương giành chính quyền muộn nhất cả nước là

A. Đồng Nai thượng, Hà Tiên.                                    B. Đồng Nai, An Giang.

C. Châu Đốc, Hà Tiên.                                                 D. Hà Tiên, Mĩ Tho.

Câu 5: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?

A. Giao thông vận tải.          B. Nông nghiệp.              C. Công nghiệp.              D. Thương nghiệp.

Câu 6: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam vì

A. Việt Nam không có thế mạnh phát triển công nghiệp nặng.

B. Pháp muốn biến Việt Nam thành thị trường riêng của mình.

C. Pháp muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.

D. muốn biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hóa.

Câu 7: Mục đích của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. bù đắp những thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

B. để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản.

C. thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.

D. bù đắp những thiệt hại trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Câu 8: Tổ chức Cách mạng Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được phân hóa thành những tổ chức Cộng sản nào sau đây?

A. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn, Việt Nam Quốc dân đảng.

C. Đông Dương Cộng sản đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.

D. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng.

Câu 9: Chính sách nào sau đây không phải chính sách mà Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh thực hiện trên lĩnh vực kinh tế?

A. Cách mạng ruộng đất.                                             B. Xóa nợ cho người nghèo.

C. Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo.                D. Bãi bỏ các thứ thuế vô lí.

Câu 10: Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 – 1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến nền kinh tế của Việt Nam?

A. Vì Việt Nam phụ thuộc vào Pháp.

B. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào kinh tế Pháp.

C. Vì kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của kinh tế Pháp.

D. Vì Việt Nam là thị trường của tư bản Pháp.

{-- Nội dung đề của đề số 2 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

C

11

D

21

D

31

A

2

D

12

B

22

D

32

B

3

A

13

B

23

C

33

B

4

A

14

C

24

C

34

C

5

B

15

C

25

C

35

D

6

C

16

C

26

B

36

A

7

D

17

A

27

B

37

D

8

D

18

A

28

A

38

C

9

A

19

D

29

B

39

A

10

B

20

B

30

A

40

D

 

Đề số 3

Câu 1: Tại sao Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)?

A. Có thời gian chuyển cơ quan đầu não ta lên căn cứ Cách mạng.

B. Chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.

C. Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kể thù.

D. Để tập trung đánh quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc.

Câu 2: Chính sách nào sau đây không phải chính sách mà Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh thực hiện trên lĩnh vực kinh tế?

A. Xóa nợ cho người nghèo.                                        B. Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo.

C. Bãi bỏ các thứ thuế vô lí.                                        D. Cách mạng ruộng đất.

Câu 3: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam vì

A. muốn biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hóa.

B. Pháp muốn biến Việt Nam thành thị trường riêng của mình.

C. Việt Nam không có thế mạnh phát triển công nghiệp nặng.

D. Pháp muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.

Câu 4: Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là

A. giải phóng dân tộc.                                                  B. Độc lập và Tự do.

C. Tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình.                           D. Độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.

Câu 5: Trong Hội nghị thành lập Đảng có đại biểu của những tổ chức Cộng sản nào sau đây tham dự?

A. Đông Dương Cộng sản đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.

B. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng.

C. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn, Việt Nam Quốc dân đảng.

Câu 6: Mục đích của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. bù đắp những thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

B. để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản.

C. thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.

D. bù đắp những thiệt hại trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

Câu 7: Tổ chức Cách mạng Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được phân hóa thành những tổ chức Cộng sản nào sau đây?

A. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn, Việt Nam Quốc dân đảng.

C. Đông Dương Cộng sản đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.

D. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng.

Câu 8: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?

A. Công nghiệp.                   B. Nông nghiệp.              C. Giao thông vận tải.     D. Thương nghiệp.

Câu 9: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 bùng nổ và Chính quyền Xô Viết thành lập đã khẳng định điều gì?

A. Sự lớn mạnh của nông dân.

B. Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.

C. Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự lớn mạnh của nông dân.

D. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân.

Câu 10: Việt Nam Quốc Dân Đảng là chính đảng chính trị theo xu hướng

A. phong kiến.                      B. dân chủ tư sản.           C. vô sản.                        D. tư bản chủ nghĩa.

{-- Nội dung đề của đề số 3 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

C

11

C

21

B

31

D

2

D

12

A

22

A

32

A

3

D

13

C

23

B

33

C

4

C

14

A

24

C

34

C

5

B

15

C

25

D

35

C

6

D

16

A

26

B

36

D

7

D

17

A

27

A

37

C

8

B

18

D

28

A

38

A

9

B

19

B

29

B

39

D

10

B

20

A

30

B

40

D

 

Đề số 4

Câu 1: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939) đã đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng của Đảng vì

A. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

B. giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân.

C. xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt lá chủ nghĩa phát xít.

D. đặt vấn đề giải phóng dân tộc cho toàn cõi Đông Dương.

Câu 2: Trong cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám địa phương giành chính quyền muộn nhất cả nước là

A. Đồng Nai thượng, Hà Tiên.                                    B. Hà Tiên, Mĩ Tho.

C. Đồng Nai, An Giang.                                              D. Châu Đốc, Hà Tiên.

Câu 3: Chính quyền Cách mạng được thành lập trong phong trào Cách mạng 1930 - 1931 được gọi là Xô Viết vì

A. do quần chúng nhân dân thành lập.                        B. thành lập ở Nghệ Tĩnh.

C. tổ chức theo kiểu Xô Viết ở Nga.                           D. đem lại quyền lợi cho quần chúng nhân dân.

Câu 4: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam vì

A. giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để.

B. giai cấp công nhân là lực lượng đông đảo.

C. giai cấp công nhân có mối quan hệ mật thiết với nông dân.

D. giai cấp công nhân có ý thức về quyền lợi giai cấp.

Câu 5: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 đối với thế giới?

A. Góp phần cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

B. Đã góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

C. Chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

D. Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: độc lập, tự do, kỉ nguyên người lao động nắm quyền.

Câu 6: Đến tháng 3/1938 Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đổi tên là mặt trận

A. thống nhất dân tộc phản đế ĐD.                             B. Việt Nam độc lập đồng minh.

C. Liên Việt.                                                                D. dân chủ Đông Dương.

Câu 7: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?

A. Công nghiệp.                   B. Nông nghiệp.              C. Giao thông vận tải.     D. Thương nghiệp.

Câu 8: Tổ chức Cách mạng Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được phân hóa thành những tổ chức Cộng sản nào sau đây?

A. Đông Dương Cộng sản liên đoàn, Việt Nam Quốc dân đảng.

B. Đông Dương Cộng sản đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.

C. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

D. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng.

Câu 9: Việt Nam Quốc Dân Đảng là chính đảng chính trị theo xu hướng

A. phong kiến.                      B. dân chủ tư sản.           C. vô sản.                        D. tư bản chủ nghĩa.

Câu 10: Tư tưởng cốt lõi trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn là

A. công bằng và bình đẳng.                                          B. độc lập và dân chủ.

C. độc lập và tự do.                                                      D. bình đẳng, bác ái.

{-- Nội dung đề của đề số 4 các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

A

11

C

21

C

31

A

2

A

12

C

22

C

32

C

3

C

13

A

23

D

33

B

4

A

14

D

24

D

34

B

5

D

15

D

25

D

35

D

6

D

16

A

26

A

36

B

7

B

17

B

27

A

37

A

8

D

18

B

28

C

38

D

9

B

19

C

29

B

39

B

10

C

20

B

30

A

40

C

 

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 12 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Hoàng Hoa Thám. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

Các em có thể tham khảo các tài liệu khác:

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF